Ho khi nằm xuống nguyên nhân và cách phòng ngừa hiệu quả

Ho khi nằm xuống khiến người bệnh mệt mỏi, khó chịu và mất ngủ. Tình trạng này ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và sinh hoạt hàng ngày. Để điều trị triệt để thì cần phải xác định chính xác nguyên nhân gây ho khi nằm xuống, từ đó có cách trị ho phù hợp. Vậy nguyên nhân, cách phòng tránh ho khi nằm xuống là gì?

ho khi nằm xuống

Nguyên nhân ho khi nằm xuống

Ho là phản ứng tự nhiên chống lại các tác nhân có hại xâm nhập vào cơ thể gây bệnh. Nhưng nếu ho khi nằm xuống diễn ra liên tục, thường xuyên thì có thể do bệnh lý. Bao gồm:

Dị ứng

Những cơn ho khi nằm xuống khó chịu có thể do cơ thể bạn dị ứng với bụi bặm, bông vải của gối, chăn. Bình thường có thể không sao nhưng nằm xuống tiếp xúc gần đệm, chăn, gối gây ho.

Trào ngược dạ dày thực quản

Mỗi khi nằm xuống thì axit trong dạ dày bị trào ngược lên vùng phổi, vùng họng gây kích thích. Biểu hiện ra bên ngoài của tình trạng này là các cơn ho. Do đó ho khi nằm xuống do trào ngược dạ dày cách khắc phục đơn giản, hiệu quả là:

  • Ăn ít hơn và không ăn sát giờ khi đi ngủ. Giờ ăn tốt nhất là trước khi đi ngủ 1 – 2h.
  • Kê cao gối đầu mỗi khi nằm.
  • Tránh ăn đồ quá lạnh, nóng và nhiều dầu mỡ.

Hen phế quản

Còn được gọi là hen suyễn, bệnh có nhiều triệu chứng dễ nhận biết như khó thở, tức ngực, ho nhiều về đêm khi nằm xuống, thở gấp…

Viêm xoang

Người bệnh viêm xoang khi nằm xuống chất nhầy trong xoang bị tắc nghẽn nhỏ xuống mặt sau của cổ họng gây kích ứng ngứa rát cổ họng. Chính vì vậy sẽ gây ho khi nằm xuống.

Thiếu sắt

Thiếu sắt là một trong những nguyên nhân dễ gây ho khi nằm xuống. Bởi cơ thể thiếu sắt gây kích thích, sưng phía sau cổ họng gây ho.

Ho khi nằm xuống có thể do thiếu sắt

Một số loại thuốc đang sử dụng

Các loại thuốc dùng để trị bệnh có thể bị ho khi nằm. Để biết chính xác thì cần đến gặp bác sĩ chuyên khoa thăm khám, kiểm tra để xác định có phải là nguyên nhân gây ho không.

Cách phòng tránh ho khi nằm xuống

Để phòng tránh và ngăn ngừa ho khi nằm xuống tốt nhất thì cần phải xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh. Như vậy mới có cách trị ho, phòng ngừa hiệu quả nhất.

Có chế độ ăn uống khoa học

Nguyên nhân gây ho khi nằm xuống là do trào ngược dạ dày thực quản. Vì thế, cách phòng tránh tốt nhất là cần phải có chế độ ăn uống khoa học như:

  • Cần ăn trước khi đi nằm 2 – 3h.
  • Tránh được ăn quá no, nhất là trước khi đi ngủ.
  • Khi nằm, gối cao đầu 15 – 20cm giúp giảm tình trạng axit từ dạ dày trào ngược lên họng kích thích gây ho.
  • Tránh ăn đồ quá lạnh, quá cay, chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ chua.
  • Dùng thuốc ức chế kênh proton, thuốc trung hòa axit dịch vị theo đúng chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
  • Cần giặt sạch sẽ, thay vỏ chăn ga, gối đệm thường xuyên mỗi tuần một lần.

Cần giữ ấm cơ thể, vùng gan bàn chân mỗi khi đi ngủ

Trường hợp ho khi nằm xuống do cảm lạnh thì cách phòng ngừa tốt nhất là mang tất chân trước khi đi ngủ. Sau đó, xoa dầu nóng vào huyệt dũng tuyền để làm nóng gan bàn chân. Thực hiện liên tục 3 – 5 đêm, hiệu quả sẽ khiến bạn bất ngờ.

ho khi nằm xuống

Tống đờm nhầy trong cổ họng ra ngoài

Ho khi nằm xuống do viêm xoang, viêm mũi dị ứng, viêm phổi thì cách tốt nhất là loại bỏ đờm trong cổ họng. Chẳng hạn như:

  • Luôn vệ sinh tai mũi họng sạch sẽ bằng nước muối sinh lý thường xuyên.
  • Uống thuốc chữa trị bệnh theo đúng đơn thuốc của bác sĩ chuyên khoa.
  • Uống nhiều nước ấm sẽ giúp đờm nhầy trong cổ họng loãng sẽ giúp tống đờm ra ngoài dễ dàng hơn.

Bổ sung thêm sắt

Thiếu sắt là nguyên nhân gây ho khi nằm xuống. Do đó, bổ sung những loại thực phẩm giàu chất sắt vào chế độ ăn uống hàng ngày. Hoặc có thể bổ sung sắt theo chỉ dẫn của bác sĩ, dược sĩ.

Trong trường hợp đã áp dụng những biện pháp trên mà tình trạng ho khi nằm xuống không giảm, tăng nặng thì hãy đến bệnh viện, cơ sở y tế uy tín để được thăm khám và kiểm tra càng sớm càng tốt.

Thoát khỏi tình trạng ho khi nằm xuống bằng 100% thảo dược tự nhiên

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học Y Dược TP.HCM), nếu tình trạng ho khi nằm xuống kéo dài dai dẳng thì rất có thể người bệnh đã mắc một bệnh lý nào đó liên quan đến tạng phế, để lâu không có lợi. Theo bác sĩ Nghĩa, Đông y chữa chứng ho này bằng cách khôi phục, củng cố chức năng của lục phủ ngũ tạng, chữa lành tổn thương tại niêm mạc hầu họng và dứt điểm hoàn toàn bệnh từ gốc rễ. Tiên phong trong điều trị bằng Đông y là bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường, người bệnh có thể tham khảo thêm.

Cao Bổ Phế dạng cao đặc nguyên chất
Cao Bổ Phế dạng cao đặc nguyên chất

Thành phần của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường gồm có 8 vị thảo mộc kinh điển: Kim Ngân Hoa, Trần Bì, Cát Cánh, Cải Trời, Bách Bộ, La Bạc Tử, Tang Bạch Bì và Kinh Giới.

Trong đó, nổi bật nhất là vị thuốc Tang Bạch Bì – rễ cây dâu, có tác dụng kháng viêm, giảm ho cực tốt. Để có vị thuốc Tang Bạch Bì, người thầy thuốc phải canh đúng thời điểm cây dâu thưa lá vào mùa xuân, thu hoạch rễ và ngâm trong nước đủ 24 giờ. Tiếp đến, rễ dâu được cạo bỏ lớp vỏ vàng, sấy khô theo công thức bí truyền.

Ngoài ra, Tang Bạch Bì còn được phối kết hợp với 7 vị thuốc khác theo một “Tỷ lệ vàng” để hỗ trợ công dụng cho nhau. Công thức cô cao thảo dược ở dạng nguyên chất cũng chính là một trong những yếu tố kinh điển góp phần vào hiệu quả điều trị.

Chấm dứt tình trạng ho khi nằm xuống lâu ngày không tái phát

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

hotline hotline

Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi thêm những chia sẻ của bác sĩ CKI Hoàng Thị Lan Hương về ưu điểm của thuốc dạng cao trong video sau:

Lưu ý: Bao bì trong video hiện đã được thay đổi xong chất lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên.

Trong thực tiễn điều trị trên hơn 6300 trường hợp, Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường cho thấy hiệu quả khả quan rất rõ ràng chỉ sau 3-5 ngày sử dụng. Khi dùng hết 1 liệu trình (10 ngày), tình trạng ho khi nằm xuống giảm đến 65% và 85% trường hợp chấm dứt bệnh không tái phát sau 2-3 liệu trình điều trị.

Theo các chuyên gia, kết quả điều trị trên thực tế bên trên của Cao Bổ Phế được coi là rất khả quan. Hơn nữa, người bệnh dùng Cao Bổ Phế để điều trị rất an tâm vì 100% thảo dược có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, thảo dược tươi được thu hái tại Viện Dược Liệu (Bộ Y tế), đạt chuẩn CO-CQ, hoàn toàn không pha trộn tân dược nên không gây tác dụng phụ.

Năm 2018, nhà thuốc Tâm Minh Đường vinh dự nhận được bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”. Đây là một minh chứng cho uy tín thương hiệu nhà thuốc cũng như hiệu quả điều trị của các bài thuốc nói chung.

Độc giả quan tâm có thể tìm hiểu chi tiết hơn về bài thuốc trong video ngắn sau:

Lưu ý: Bao bì trong video hiện đã được thay đổi xong chất lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên.

Để đáp ứng yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ:

  • Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

  • Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Qua những thông tin trên, bạn đọc đã biết được nguyên nhân nào gây ho khi nằm xuống, cách khắc phục và phòng ngừa hiệu quả. Hi vọng rằng sẽ giúp ích cho bạn đọc biết thêm được những thông tin sức khỏe bổ ích để chăm sóc sức khỏe của mình và gia đình tốt nhất.

>> XEM THÊM: 9 cách trị ho bằng mật ong hiệu quả

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *