Viêm phế quản có lây không và lây qua đường nào?

Viêm phế quản có lây không? Lây qua đường nào được rất nhiều người quan tâm. Đây là bệnh hô hấp phổ biến xảy ra ở tất cả mọi người. Viêm phế quản ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh, đặc biệt ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Dưới đây là giải đáp viêm phế quản có lây không và lây qua đường nào, cùng tìm hiểu nhé!

Viêm phế quản có lây không

Viêm phế quản có lây không?

Viêm phế quản xảy ra khi dịch nhầy, đờm tràn vào phổi gây sưng viêm phế quản. Nguyên nhân chính gây viêm phế quản do virus, vi khuẩn chiếm 90%. Do đó, dịch đờm nhầy thường có chứa rất nhiều virus, vi khuẩn gây bệnh.

Theo thống kê của các công trình nghiên cứu y khoa, virus gây viêm phế quản gồm:

  • 30 – 50% virus hợp bào hô hấp RSV
  • 25% virus cúm và á cúm
  • 10% virus Adenovirus

Trong đó, virus hợp bào hô hấp là virus gây nhiễm trùng phổi và đường hô hấp điển hình có thể xâm nhập vào cơ thể qua mũi, miệng, mắt. Nó dễ dàng lây lan từ người sang người, đặc biệt là người có hệ miễn dịch yếu như trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, người bị hen suyễn, người già yếu…

Như vậy, viêm phế quản có lây không? Câu trả lời là có, thậm chí bệnh dễ dàng bị lây lan nếu như không có biện pháp phòng tránh nào.

Viêm phế quản lây qua đường nào?

Virus hợp bào hô hấp RSV dễ dàng phát tán, lây lan. Nếu không được kiểm soát chặt chẽ và điều trị kịp thời có thể bùng phát thành dịch bệnh. Viêm phế quản lây nhiễm qua 2 con đường chính:

Trực tiếp qua tiếp xúc

Nguy cơ lây nhiễm rất cao nếu:

  • Tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh
  • Sống ở nơi có dịch bệnh

Virus hợp bào hô hấp lây nhiễm qua dịch tiết đường hô hấp thông qua ho, hắt hơi, nói chuyện hoặc lây qua việc bắt tay.

Viêm phế quản có lây không

Gián tiếp qua vật dụng cá nhân

Sử dụng chưng đồ dùng cá nhân của người bệnh như khăn mặt, bát, đũa… sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm virus gây viêm phế quản. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, virus RSV có thể sống vài giờ trên các vật dụng, đồ dùng như đồ chơi, quần áo, mặt bàn. Nếu như vô tình để mắt, mũi, miệng chạm vào đồ vật nhiễm virus của người bệnh thì có thể sẽ bị lây viêm phế quản.

Các giai đoạn bệnh của người bị lây nhiễm

Người bị lây nhiễm viêm phế quản trải qua các giai đoạn sau:

Giai đoạn ủ bệnh

Kéo dài từ 1 – 3 ngày sau khi tiếp xúc với nước có chứa virus hợp bào hô hấp gây viêm phế quản ở người bị bệnh. Người nhiễm không có triệu chứng dấu hiệu gì ở giai đoạn này.

Giai đoạn viêm đường hô hấp trên

Dấu hiệu đặc trưng: Hắt hơi, sổ mũi, đau họng, sốt nhẹ, người mệt mỏi, đau nhức toàn thân.

Ở giai đoạn này rất dễ lây nhiễm cho người khác nếu tiếp xúc lân cận, do phát tán ra ngoài môi trường nhiều virus gây bệnh.

Giai đoạn viêm phế quản cấp

Triệu chứng thường gặp: Ho, ho khan và ho có đờm. Đờm nhầy có thể là màu trắng đục, màu xanh hoặc vàng. Có một số trường hợp ho ra máu kèm đau rát sau xương ức khi ho.

Giai đoạn phục hồi

Các triệu chứng hô hấp và toàn thân giảm dần và phục hồi từ 7 – 10 ngày. Tuy nhiên, nếu người có sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch suy giảm thì bệnh kéo dài hơn với triệu chứng ho khan hoặc ho có đờm.

Giải pháp dứt điểm viêm phế quản

Ngoài việc tìm hiểu viêm phế quản có lây không, người bệnh nên chủ động tìm giải pháp để điều trị triệt để, tránh để lâu ngày gây biến chứng nguy hiểm. Hiện nay, trên thị trường xuất hiện rất nhiều loại thuốc chữa viêm phế quản, nhưng nếu xét theo tiêu chí an toàn và hiệu quả thì chỉ có Cao Bổ Phế của Tâm Minh Đường là có thể đáp ứng được.

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

An Toàn:

Cao Bổ Phế là kết tinh hoàn hảo từ 8 vị thảo dược kinh điển trong đông y bao gồm: Trần bì, Tang bạch bì, Kim ngân hoa, La bạc tử, Bách bộ, Cải trời, Kinh giới, Cát cánh. Mỗi dược liệu đảm nhận chức năng riêng, nhưng khi được gia giảm theo tỷ lệ vàng, đồng thời cô đặc theo phương pháp sắc thuốc truyền thống, những thảo dược này lại phát huy được tác dụng bất ngờ.

Thành phần của Cao Bổ Phế
Thành phần của Cao Bổ Phế

Để tìm hiểu kỹ hơn về ưu điểm của thuốc dạng cao, bạn đọc xem bài phân tích chi tiết của bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (Nguyên Giảng viên Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) trong video sau:

Hiệu quả:

Theo đó, người bệnh có thể nhận được tiết trình điều trị như sau:

  • 3-5 ngày đầu: Giảm ho, long đờm, họng bớt rát.
  • 10-15 ngày tiếp theo: Các triệu chứng viêm phế quản thuyên giảm rõ rệt, hồi phục tổn thương niêm mạc họng.
  • Sau 1 tháng: Dứt điểm hoàn toàn viêm phế quản, cổ họng thông thoáng, thở nhẹ nhàng, không còn tức ngực, nâng cao sức đề kháng và dự phòng tái phát.

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Ngoài tác dụng giảm ho, tan đờm nhanh chóng, Cao Bổ Phế còn đi sâu vào trong lục phủ ngũ tạng để bồi bổ Tỳ – Phế – Thận. Từ đó loại bỏ hoàn toàn độc tố gây hại cho hệ hô hấp, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch, chống lại sự tái phát.

Ưu điểm của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường:

  • Toàn bộ thảo dược đều được thu hái tại Vườn dược liệu của Bộ y tế, đảm bảo an toàn và chất lượng cho người bệnh.
  • Cứ 10kg thảo dược mới cô đọng được 0,7kg cao nguyên chất nên dược tính là rất cao.
  • Thảo dược được sắc liên tục trong vòng 48h giúp loại bỏ hoàn toàn được tạp chất, an toàn cho dạ dày.
  • Cao đặc sánh, tan nhanh trong nước giúp cơ thể hấp thụ dễ dàng vào dạ dày, từ đó đẩy nhanh tiến trình điều trị bệnh.

Trong gần 10 năm có mặt trên thị trường, Cao Bổ Phế đã giúp cho hàng ngàn người bệnh điều trị thành công viêm phế quản cấp và mãn tính. Trong đó, điển hình là trường hợp của chú Nguyễn Văn Thanh. Độc giả quan tâm có thể theo dõi video sau:

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, bấm vào khung chat với bác sĩ góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.876.437

Qua trên, chắc hẳn bạn không còn thắc mắc viêm phế quản có lây không, lây qua đường nào. Bạn cần phải cẩn thận tuyệt đối phòng ngừa bệnh lây lan thành dịch bệnh. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!

>> XEM THÊM: Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không?

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *