Viêm phế quản mãn tính có nguy hiểm không, cách điều trị hiệu quả

Viêm phế quản mãn tính (viêm phế quản mạn) là bệnh hô hấp nguy hiểm nếu không được chữa trị có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh như hen suyễn, suy hô hấp… Vậy nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa bệnh như thế nào?

Viêm phế quản mãn tính là gì?

Viêm phế quản mãn tính là tình trạng các ống phế quản bị viêm sản sinh ra nhiều đờm nhầy gây tắc nghẽn, khó thở và ho. Đây là một loại của bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, do sự mất cân bằng giữa cơ chế bảo vệ của cơ thể và tấn công của những yếu tố độc hại xâm nhập từ môi trường bên ngoài.

Viêm phế quản kéo dài trên 3 tuần không khỏi hoặc tái phát lại nhiều lần được gọi là mãn tính.

Giai đoạn đầu: Suy yếu lớp nhầy bảo vệ phế quản gây nhiễm trùng, xuất huyết nhiều và tắc nghẽn.

Viêm phế quản mãn tính

Triệu chứng

Các triệu chứng điển hình:

  • Ho có đờm, đờm màu trắng đục hoặc vàng nâu, xanh
  • Khó thở
  • Mệt mỏi
  • Sốt nhẹ, ớn lạnh
  • Khó chịu ở ngực

>> XEM THÊM: Các triệu chứng viêm phế quản đặc trưng giúp bạn phát hiện bệnh sớm nhất

Khi nào người bệnh viêm phế quản mạn cần đến gặp bác sĩ?

Người bệnh cần đến gặp bác sĩ nếu có các triệu chứng sau:

  • Kéo dài trên 3 tuần
  • Khó ngủ, không ngủ được
  • Sốt cao trên 38 độ C
  • Đờm trắng chuyển sang màu xanh hoặc vàng
  • Khó thở, thở khò khè

Nguyên nhân

Bệnh viêm phế quản mãn tính nguyên nhân chủ yếu là do hút thuốc lá kéo dài, hít phải không khí ô nhiễm, hóa chất độc hại, bụi bẩn…

Ngoài ra còn do một số nguy cơ mắc phải sau:

  • Giới tính: Nữ giới có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới.
  • Hút thuốc lá: Người có thói quen hút thuốc lá hoặc tiếp xúc thường xuyên với người hút thuốc lá có nguy cơ cao mắc viêm phế quản mãn tính.
  • Sức đề kháng kém: Mắc các bệnh cảm lạnh, cảm cúm… khiến hệ thống miễn dịch bị suy giảm. Người già, trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có sức đề kháng kém nên dễ bị mắc bệnh.
  • Trào ngược dạ dày thực quản: Ợ nóng do trào ngược dạ dày lặp lại nhiều lần khiến cổ họng bị kích ứng dễ mắc viêm phế quản mãn tính.
  • Tiếp xúc với các chất có nguy cơ mắc bệnh: Hóa chất độc hại, sợi bông của vải dệt…

Viêm phế quản mãn tính có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia hô hấp, viêm phế quản mãn tình là bệnh hô hấp nguy hiểm. Bệnh có thể diễn tiến từ nhẹ đến nặng. Thời gian kéo dài từ 5 – 20 năm. Nếu không có biện pháp chữa trị đúng thì có thể gây ra các biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người bệnh. Các biến chứng viêm phế quản mãn tính thường gặp:

  • Hen suyễn: Nguồn cơn của bệnh hen suyễn là do viêm phế quản. Căn bệnh này gây sưng phù, tiết ra nhiều dịch nhầy, đờm gây tắc nghẽn đường thở khiến người bệnh thở khò khè, khó thở.
  • Suy hô hấp: Người bị cúm có bội nhiễm viêm phế quản bệnh có thể tiến triển nặng hơn và dễ dẫn đến suy hô hấp. Khi đó điều trị khó khăn hơn, thậm chí có thể gây tử vong ở người bệnh.
  • Biến chứng nguy hiểm khác: Lao phổi, ung thư phổi, ung thư phế quản, giãn phế quản, phổi bị ứ đọng đối với người bị suy tim.

Viêm phế quản mãn tính

Viêm phế quản mãn tính có chữa được không?

Theo các chuyên gia y tế hàng đầu cho biết, viêm phế quản mãn tính hoàn toàn có thể chữa trị được. Tuy nhiên, viêm phế quản mãn tính có chữa được không sẽ phụ thuộc vào tình trạng bệnh, nguyên nhân gây bệnh và khả năng đáp ứng thuốc của người bệnh.

Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ và xác định được nguyên nhân gây viêm phế quản mãn tính thì hoàn toàn có thể chữa khỏi được triệt để.

Ngược lại, bệnh ở giai đoạn nặng (có triệu chứng khó thở) thì việc điều trị khó khăn hơn và khó chữa khỏi hoàn toàn. Lúc này, việc chữa trị chỉ có tác dụng kiểm soát, giảm triệu chứng, ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn, giúp người bệnh sinh hoạt như bình thường chứ không điều trị khỏi triệt để được.

Điều trị viêm phế quản mãn tính hiệu quả

Để điều trị bệnh đúng và đạt hiệu quả cao nhất thì cần phải chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh. Bác sĩ dùng ống nghe để nghe phổi, một số trường hợp thực hiện các kỹ thuật chẩn đoán sau:

  • Chụp X-quang: Xác định có bị viêm phổi hay tình trạng khác gây ho.
  • Xét nghiệm đờm: Kiểm tra xem có bị ho gà hay bệnh lý khác để điều trị bằng kháng sinh hay không. Cũng có thể kiểm tra để tìm ra những dấu hiệu dị ứng.
  • Kiểm tra chức năng phổi: Xét nghiệm xác định những dấu hiệu hen suyễn hay khí phế thũng không.

Sau khi xác định được nguyên nhân và tình trạng bệnh mà bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp điều trị. Các biện pháp điều trị phổ biến:

Viêm phế quản mãn tính uống thuốc gì?

  • Các loại thuốc giãn phế quản: Mở rộng đường lưu thông khí đến phổi để người bệnh thở dễ hơn. Bác sĩ hướng dẫn sử dụng máy hô hấp để đưa thuốc vào cơ thể.
  • Dùng thuốc theophylline trong trường hợp nghiêm trọng: Xoa dịu các lớp cơ ở đường hô hấp, người bệnh thở dễ dàng.
  • Nếu hai loại thuốc này không đáp ứng thì bác sĩ sẽ cho sử dụng thuốc kháng viêm dạng viên nén hoặc dạng hít.

Viêm phế quản mãn tính

Phục hồi chức năng phổi

Phương pháp này bao gồm tập thể dục, dinh dưỡng và các bài tập về hô hấp.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Thói quen sinh hoạt giúp hạn chế diễn biến của viêm phế quản mãn tính. Người bệnh sẽ kiểm soát được bệnh nếu áp dụng các biện pháp dưới đây:

Đeo khẩu trang mỗi khi đi ra ngoài hoặc phải tiếp xúc với các chất kích thích như chất tẩy rửa có mùi nồng, sơn.

Sử dụng máy tạo độ ẩm: Không khí ẩm, ấm sẽ làm loãng dịch đờm và tình trạng ho giảm. Cần phải làm sạch máy thường xuyên tránh sự tăng trưởng của vi khuẩn, nấm trong môi trường có chứa nước.

Có chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể, bệnh nhanh khỏi hơn. Đồng thời phòng ngừa được nhiều bệnh lý khác.

Hết viêm phế quản mãn tính chỉ sau 1 tháng

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y Dược TP.HCM), muốn điều trị dứt điểm chứng viêm phế quản mãn tính cần tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc: Khôi phục tổn thương, củng cố chức năng của lục phủ ngũ tạng và bồi bổ tỳ phế. Hiện nay, chỉ có bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường mới có thể đáp ứng đầy đủ các nguyên tắc này và mang đến hiệu quả vượt trội.

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường là kết tinh của tinh hoa thảo dược nước nhà. Thành phần chủ dược có trong bài thuốc bao gồm: Kim Ngân Hoa, Trần Bì, Cát Cánh, Cải Trời, Bách Bộ, La Bạc Tử, Tang Bạch Bì và Kinh Giới.

Trong đó, nổi bật nhất là vị thuốc Tang Bạch Bì – rễ cây dâu, có tác dụng kháng viêm, giảm ho cực tốt. Để có vị thuốc Tang Bạch Bì, người thầy thuốc phải canh đúng thời điểm cây dâu thưa lá vào mùa xuân, thu hoạch rễ và ngâm trong nước đủ 24 giờ. Tiếp đến, rễ dâu được cạo bỏ lớp vỏ vàng, sấy khô theo công thức bí truyền.

Bạn đọc có gì thắc mắc không?

Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia

Tất cả 8 vị thuốc được phối kết hợp theo một “Tỷ lệ vàng” để hỗ trợ công dụng cho nhau dựa trên cơ chế: tăng cường bảo vệ, tấn công triệu chứng và bồi bổ tỳ phế. Công thức cô cao thảo dược ở dạng nguyên chất cũng chính là một trong những yếu tố kinh điển góp phần vào hiệu quả điều trị. Hãy cùng lắng nghe chia sẻ cùng đánh giá của BS.CKI Hoàng Thị Lan Hương về ưu điểm của thuốc dạng cao trong video sau:

Lưu ý: Bao bì thay đổi nhưng chất lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên

Chỉ sau vài năm ứng dụng, Cao Bổ Phế đã cho thấy hiệu quả điều trị khả quan. Cụ thể, chỉ sau 3-5 ngày sử dụng, người bệnh đã thấy triệu chứng viêm phế quản mãn tính cải thiện đến 45%. Khi dùng hết 1 liệu trình (10 ngày), tình trạng bệnh giảm đến 85%.

Lý do Cao Bổ Phế được bệnh nhân tin tưởng
Lý do Cao Bổ Phế được bệnh nhân tin tưởng

Năm 2018, nhà thuốc Tâm Minh Đường vinh dự nhận được bằng khen và cúp vàng “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng” do người tiêu dùng bình chọn. Đây là minh chứng cho uy tín thương hiệu nhà thuốc cũng như hiệu quả điều trị của Cao Bổ Phế mang lại cho người bệnh.

Độc giả quan tâm có thể tìm hiểu chi tiết hơn về bài thuốc trong video ngắn sau:

Lưu ý: Bao bì thay đổi nhưng chất lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên

Qua những thông tin về bệnh viêm phế quản mãn tính trên hi vọng rằng sẽ giúp ích cho bạn đọc trong điều trị và phòng ngừa bệnh.

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

callmbcallmn2

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại0903.87.64.37

>> TIN LIÊN QUAN: Viêm phế quản cấp là gì, bao lâu thì khỏi?

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *