Nuốt nước bọt đau họng trái phải uống thuốc gì? Đau họng uống gì?

Nuốt nước bọt đau họng là triệu chứng bệnh hô hấp dễ dàng gặp phải. Đặc biệt trong điều kiện khí hậu thời tiết thay đổi thất thường như hiện nay. Vậy nguyên nhân, triệu chứng, cách chữa trị nuốt nước bọt đau họng như thế nào? Khi bị đau họng nên ăn gì? Sốt viêm họng phải xử lý ra sao?

Nuốt nước bọt đau họng là bệnh gì?

Đây là triệu chứng thường gặp ở những người mắc bệnh đường hô hấp như đau họng, viêm họng, viêm amidan, ung thư vòm họng…

Người bệnh có thể bị nuốt nước bọt đau họng bên phải, đau họng khó nuốt bên trái hoặc nuốt nước bọt đau họng hai bên.

nuốt nước bọt đau họng

Triệu chứng nuốt nước bọt đau họng

Đau họng khi nuốt nước bọt có triệu chứng dấu hiệu dễ dàng nhận biết, gồm:

  • Bị đau và tắc ở đầu dưới thực quản khi nuốt. Rất khó nuốt thức ăn cả lỏng và đặc.
  • Mắc nghẹn, nôn ói, ho và đau khi nuốt.
  • Luôn cảm thấy nặng ngực.
  • Ợ nóng liên tục, thức ăn bị trào ngược lên hầu, miệng có khi là mũi khi nuốt.
  • Khó thở do thức ăn bị nghẹn ở hầu, ngực.

Nguyên nhân đau họng khi nuốt

Có nhiều nguyên nhân dẫn đau họng khi nuốt, bao gồm:

  • Rối loạn cơ hầu, trào ngược dạ dày thực quản
  • Những bệnh nội khoa: Xơ cứng bì, đái tháo đường, nhược cơ.
  • Tổn thương thần kinh, tổn thương cột sống, đột quỵ
  • Dị tật bẩm sinh: Hở màn hầu, môi nứt, lưỡi to
  • Hẹp thực quản sau biến chứng của những bệnh ở thực quản hoặc tắc nghẽn dị vật.
  • Là triệu chứng của các bệnh lý đường hô hấp: Viêm họng, viêm thanh quản, viêm amidan…

Nuốt nước bọt đau họng nguy hiểm không?

Nuốt nước bọt đau họng khiến người bệnh khó chịu, đau rát ở cổ họng. Những triệu chứng này chỉ xảy ra trong tức thời thì sẽ không nguy hiểm. Nhưng nếu xảy ra liên tục, thường xuyên thì cần phải đến bệnh viện để thăm khám và kiểm tra. Bởi lẽ, khi đó có thể là biểu hiện, dấu hiệu của một bệnh lý nguy hiểm nào đó.

Nếu không chữa trị kịp thời và dứt điểm sẽ diễn tiến thành mãn tính ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, cuộc sống của người bệnh.

Đau họng uống thuốc gì nhanh khỏi?

Nuốt nước bọt đau họng có thể được bác sĩ kê đơn những loại thuốc dưới đây:

Kháng sinh

Các thuốc kháng sinh được sử dụng là:

  • Đường uống gồm Amoxicillin, Clarithromycin, Penicillin, Roxithromycin, Erythromycin…
  • Kháng sinh tiêm: Tiêm tĩnh mạch giúp giảm nhanh đau họng và kháng viêm tại vùng bị đau.
  • Kháng sinh trị đau họng tại chỗ: Thuốc dạng siro, kẹo ngậm, dạng xịt hoặc dùng trực tiếp nhờ cơ thể thẩm thấu vào ổ nhiễm trùng. Mang lại hiệu quả trị đau họng khi nuốt nước bọt nhanh chóng, làm dịu cổ họng và không lo kháng thuốc.
Đau họng uống thuốc gì
Đau họng uống thuốc gì

Thuốc chống viêm, chống dị ứng

  • Corticoid là loại thuốc chống viêm điển hình nhất được dùng để ngăn chặn sự phát triển của vùng viêm nhiễm và giảm đau họng khi nuốt hiệu quả.
  • Nhóm thuốc chống dị ứng được sử dụng là histamine.

Thuốc làm loãng dịch đờm

Triệu chứng đi kèm đau họng khi nuốt nước bọt thường là ho khan, ho có đờm. Khi đó cần dùng thuốc tiêu đờm, trị ho để giảm nhanh triệu chứng này. Loại thuốc được sử dụng là Alphachymotrypsin.

Cách chữa nuốt nước bọt đau họng từ nguyên liệu tự nhiên

Đau họng nuốt nước bọt có thể được chữa trị bằng nhiều cách khác nhau. Dưới đây là một số cách chữa nuốt nước bọt đau họng từ nguyên liệu tự nhiên phổ biến được nhiều người áp dụng:

Súc miệng bằng nước muối

Cách này giúp đẩy lùi triệu chứng đau họng khi nuốt, đồng thời giúp vệ sinh răng miệng sạch sẽ và kháng viêm rất tốt.

Hàng ngày, bạn chỉ cần pha 1 thìa cà phê muối vào 1/2 ly nước ấm dùng để súc miệng là được.

Ngậm tỏi

Tỏi có chứa kháng sinh tự nhiên rất mạnh là allicin. Loại kháng sinh này giúp loại bỏ vi khuẩn gây bệnh cực kì hiệu quả.

Dùng 1 tép tỏi sống, bóc sạch vỏ trắng rồi cắt thành nhiều miếng mỏng. Ngậm trong 5 – 10 phút bạn sẽ thấy cổ họng dễ chịu hơn nhiều.

Cam thảo

Ngậm 1 miếng cam thảo trong khoảng 5 – 10 phút, tình trạng đau rát cổ họng được cải thiện rõ rệt. Hoặc có thể dùng cam thảo ở dạng bột pha với nước rồi súc miệng cũng đem lại hiệu quả rất tốt.

Chữa đau họng bằng mật ong

Mật ong có nhiều vitamin giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống nhiễm khuẩn và làm dịu cổ họng nhanh.

Cách dùng mật ong chữa nuốt nước bọt đau họng cũng rất đơn giản. Hãy pha mật ong vào với một tách trà nóng. Thêm chanh, quất hoặc gừng vào để tăng hương vị và hiệu quả tốt hơn.

Đau họng nên ăn gì?

Bị đau họng khi nuốt nước bọt ăn gì để nhanh khỏi hơn được nhiều người quan tâm. Dưới đây là những thực phẩm người bị đau họng nên bổ sung:

  • Trái cây giàu vitamin C như cam, chanh, bưởi…
  • Ăn các món canh mát như rau đay, mồng tơi, bí xanh
  • Thực phẩm giàu chất kẽm
  • Nhai hành sống, ăn gừng để trị đau họng
  • Nên ăn ngao, sò, trứng, bò, củ cải…
  • Đồ ăn mềm lỏng, dễ tiêu hóa như cháo, súp
  • Các món luộc
Đau họng nên ăn gì
Đau họng nên ăn gì

Bên cạnh đó, người bệnh cũng cần kiêng ăn những thực phẩm sau:

  • Thực phẩm, đồ ăn chiên xào, cứng giòn, cay nóng
  • Đồ uống, món ăn lạnh
  • Các loại quả có hàm lượng axit cao
  • Hạt ngũ cốc như hạnh nhân, óc chó, ngô, lạc
  • Nước ngọt có gas, có đường
  • Chất kích thích, cafein, rượu bia

Sốt đau họng

Sốt đau họng là triệu chứng bình thường của cơ thể nhằm chống lại những tác nhân có hại gây bệnh. Mức độ sốt đau họng nhẹ hay cao phụ thuộc vào tình trạng bệnh đang ở giai đoạn nào. Thông thường, ở giai đoạn đầu, người bệnh sẽ bị sốt nhẹ. Nếu nặng hơn hoặc phát hiện muộn thì có thể sốt cao kèm nổi hạch ở cổ.

Nếu sốt đau họng cao hoặc rất cao thì phải nhanh chóng giảm sốt. Nếu không có thể gặp phải nhiều tác hại nguy hiểm. Ví dụ như co giật, động linh, phá vỡ hồng cầu, bại liệt, sùi bọt mép…

Sốt đau họng phải làm sao?

Ở mức độ nhẹ sốt đau họng sẽ tự khỏi sau vài ngày. Nếu sốt đau họng cao, rất cao thì ảnh hưởng rất nghiêm trong đến sức khỏe người bệnh cần phải có biện pháp hạ sốt ngay lập tức.

Sốt đau họng phải làm sao

Cách hạ sốt đau họng ngay tại nhà

  • Uống nhiều nước để hạ sốt. Khi sốt cơ thể vã nhiều mồ hôi nên dễ bị mất nước cần uống nước để bổ sung lượng nước bị mất.
  • Trẻ nhỏ thì cần cho uống dung dịch oresol. Liều dùng 2 – 3 tuổi: Uống 100ml mỗi lần và 2 – 3 lần/ngày. Trẻ 6 – 12 tuổi: Uống 150ml mỗi lần và uống 2 – 3 lần/ngày.
  • Lau lòng bàn tay, bàn chân, hốc nách và dọc sống lưng cho người bị sốt đau họng bằng rượu hoặc cồn 70 độ thấm vào khăn mềm.
  • Dùng khăn sạch ấp nước mát, vắt không quá khô rồi chườm lên trán người bệnh. Sau 5 phút lại thay một lần giúp hạ sốt đau họng hiệu quả. Cũng có thể dùng khăn mềm dấp nước ấm để lau người cho bệnh nhân.
  • Uống thuốc hạ sốt theo đúng sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
  • Trường hợp áp dụng các biện pháp trên nhưng tình trạng sốt đau họng không giảm thì cần phải đưa người bệnh đến bệnh viện để được thăm khám và điều trị kịp thời.

Dứt điểm nuốt nước bọt đau họng trái nhờ bài thuốc Đông y

Đối với những phương pháp điều trị chứng nuốt nước bọt đau họng trái nhờ nguyên liệu tự nhiên có ưu điểm là an toàn tuy nhiên hiệu quả không được triệt để. Để chấm dứt tình trạng nuốt nước bọt đau họng trái cần đến một phương pháp điều trị chuyên sâu, cắt đứt nguyên nhân gây bệnh như sản phẩm Cao Bổ Phế của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược.

Thành phần của Cao Bổ Thận
Thành phần của Cao Bổ Thận

Cao Bổ Phế được chiết xuất từ 8 vị thuốc bách bộ, kim ngân hoa, cát cánh, tang bạch bì, la bạc tử, cải trời, kinh giới, trần bì.  Trong đó nổi bật nhất là Trần bì (vỏ quýt khô) có tác dụng kiện tỳ, tiêu đờm, điều hòa khí huyết, nuôi dưỡng niêm mạc đường hô hấp rất tốt.

Tuy nhiên để tạo nên vị thuốc trần bì cần phải phơi vỏ quýt khô lâu năm, nên nhiều nhà thuốc bỏ qua vị thuốc này hoặc thay bằng vỏ quýt tươi khiến bài thuốc trị nuốt nước bọt đau họng mất đi công dụng. Để đảm bảo hiệu quả của trần bì, lương y tại Tâm Minh Đường chọn quýt có đủ độ chín, bên ngoài màu vàng óng. Bóc vỏ quýt phải rửa đúng thời gian, cạo sạch lớp vỏ trắng, thái nhỏ và phơi nắng, trải qua thời gian dài mới cho ra trần bì chuẩn.  Kết hợp cùng 7 vị thảo dược khác theo TỈ LỆ VÀNG tạo nên bài thuốc Cao Bổ Phế tốt nhất.

Quy trình điều chế Cao Bổ Phế được đảm bảo nghiêm ngặt và tỉ mỉ, toàn bộ dược liệu trong cao được nuôi trồng và chăm sóc tại Vườn dược liệu thuộc Bộ Y tế. Sau đó, lương y lựa chọn nguyên liệu và đun sắc bằng củi khô ở nhiệt độ ổn định 100 độ C trong 48 tiếng giúp cô đọng toàn bộ lượng dược chất của thảo dược tươi.

Cao Bổ Phế dạng cao đặc nguyên chất
Cao Bổ Phế dạng cao đặc nguyên chất

Nhờ đó, chỉ sau 1 thời gian ngắn ứng dụng, Cao Bổ Phế đã giúp hàng ngàn người bệnh về đường hô hấp nói chung, chứng nuốt nước bọt đau họng trái nói riêng dứt điểm hoàn toàn căn bệnh. Đây chính là thành quả cho nỗ lực của đội ngũ bác sĩ Tâm Minh Đường.

Trên đây là những mẹo nhỏ giải đáp nuốt nước bọt bị đau họng bên trái nguyên nhân do đâu, có nguy hiểm không. Hay đau họng uống gì, sốt đau họng phải làm sao. Mong rằng chia sẻ này hữu ích cho bạn đọc.

Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

 

>> XEM NGAY: Bà bầu bị đau họng phải làm sao?

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *