Phổi có nước là gì, bệnh có lây không? Cách điều trị phổi có nước như thế nào để đẩy lùi bệnh hoàn toàn? Đây là thắc mắc của rất nhiều người khi không may mắc bệnh. Cùng tìm hiểu bài viết này để có giải đáp cho mình nhé!
Phổi có nước là gì?
Phổi có nước còn còn được gọi là tràn dịch màng phổi là một bệnh phổi cực kỳ nguy hiểm. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh gồm:
- Đau ngực âm ỉ
- Đau nặng về phía bên tràn dịch
- Khó thở khi nằm
- Ho khan, ho có đờm
- Sốt cao
- …
Phổi có nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, công việc, cuộc sống hàng ngày của người bệnh, thậm chí gây tử vong.
Nguyên nhân gây bệnh
- Do mắc bệnh phổi, viêm phổi, lao phổi, áp xe gan: Nước dịch có màu vàng chanh.
- Mắc những bệnh gây ứ nước trong cơ thể như suy tim, thận nhiễm mỡ, xơ gan, sung tuyến giáp, suy dinh dưỡng: Màu dịch trong vắt.
- Di căn các loại ung thư vào phổi, ung thư phổi: Dịch có màu hồng hoặc đỏ.
- Nhiễm khuẩn tiên phát ở mô màng phổi, nhiễm khuẩn thứ phát của áp xe gần màng phổi: Dịch đục có mủ
- Chèn ép ống ngực do chấn thương, khối u ở lồng ngực hoặc chèn ép tĩnh mạch dưới đòn: Dịch màu trắng như nước gạo hoặc vàng đục lóng lánh.
Xét nghiệm chẩn đoán
Chụp X-Quang ngực thẳng tư thế đứng
- Dịch ít, lâm sàng không phát hiện được nhưng trên hình ảnh X-quang quan sát thất túi cùng màng phổi bị tù. Người bệnh thở sâu thì túi cùng đó không sáng.
- Dịch trung bình, hình ảnh X-quang xuất hiện đường cong Damoiseau.
- Phổi có nước nhiều, 1/2 lồng ngực bị mồ, khoảng liên sườn rộng ra, rất kém di chuyển, tim bị đẩy sang phải hoặc trái.
- Phổi có nước khu trú, hình ảnh X-quang có hình mờ tương ứng nơi có dịch tràn.
Chọc dịch màng phổi
Đây là động tác giúp chẩn đoán phổi có nước mang tính chất quyết định. Cách này chẩn đoán được nguyên nhân và khắc phục hiệu quả trường hợp khó thở. Khi dịch màng phổi được chọc hút ra bằng kim, bác sĩ sẽ phân tích được những yếu tố sinh hóa như đường, đạm, LDH; hoặc soi tìm ra được tế bào lạ, PCR tìm vi khuẩn lao hay một số xét nghiệm chuyên biệt như ADA…
Phổi có nước có lây không?
Các chuyên gia hô hấp cho biết bệnh phổi có nước có lây không phụ thuộc lớn vào nguyên nhân gây ra bệnh. Nguyên nhân phổ biến gây bệnh là do lao phổi, viêm phổi và ung thư phổi.
- Do lao phổi: Phổi có nước có nguy cơ lây nhiễm từ người sang người. Đờm của người bệnh lao chứa rất nhiều vi trùng lao. Khi ho, hắt hơi, khạc nhổ làm vi trùng bắn ra ngoài dễ lây lan cho người xung quanh.
- Do viêm phổi: Phổ biến ở những nước khí hậu xích đạo và đới khí lạnh. Ở Việt Nam bệnh thường xuất hiện vào hai mùa hè và thu. Phổi có nước do viêm phổi có lây nhiễm. Bởi vi khuẩn, virus, kí sinh trùng, nấm gây bệnh có thể lây lan cho người khác qua những hạt nước li ti bắn ra bên ngoài khi người bệnh ho, hắt hơi.
- Do ung thư phổi: Ở giai đoạn 3, 4 thường xuất hiện tình trạng phổi có nước. Trường hợp này bệnh không có khả năng lây từ người sang người. Thường xảy ra ở người độ tuổi từ 50 – 65 tuổi.
Cách điều trị phổi có nước
Phổi có nước có thể chữa khỏi nếu như được phát hiện sớm và có biện pháp điều trị phù hợp. Hiện nay, có hai cách điều trị phổi có nước là ngoại khoa và nội khoa.
Liệu pháp ngoại khoa
Phương pháp này dùng dẫn lưu màng phổi đưa kháng sinh vào. Đồng thời còn có tác dụng bóc tách màng phổi khi có kén hoặc tạo vách…
Điều trị nội khoa
Kháng sinh toàn thân: Tình trạng bệnh nặng kết hợp ít nhất 2 loại thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn, tiêm tĩnh mạch hoặc tiêm bắp. Thuốc kháng sinh còn được dùng khi chọc hút màng phổi và súc rửa màng phổi. Loại kháng sinh được dùng để trị phổi có nước: Gentamicin và nhóm β-lactam.
Điều trị nội khoa còn chữa những triệu chứng sốt, khó thở, ho. Thường dùng thuốc efferalgan, acetaminophen và thở oxy.
Nghỉ ngơi hợp lý, uống bù nước khi bị sốt cao. Ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, đặc biệt vitamin nhóm B, C hỗ trợ quá trình điều trị bệnh hiệu quả hơn.
Điều trị phổi có nước bằng phương pháp ngoại khoa hay nội khoa mục đích chính là lấy dịch ra ngoài màng để ngăn chặn phổi có nước tái phát. Chính vì thế, người bệnh cần tuyệt đối tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ.
Chăm sóc người bị phổi có nước
Để quá trình chữa trị phổi có nước đạt hiệu quả tốt hơn thì cần phải có chế độ chăm sóc khoa học, cụ thể:
- Bổ sung dinh dưỡng hợp lý giúp người bệnh chống chịu bệnh tốt hơn. Thực phẩm bổ sung giàu protein, vitamin C như thịt, trứng, sữa, hoa quả tươi cam quýt, rau xanh…
- Đảm bảo không gian yên tĩnh để người bệnh nghỉ ngơi, thư giãn tốt. An ủi, động viên giúp bệnh nhân giảm lo lắng, sợ hãi làm quá trình trị bệnh tiến triển tích cực hơn.
- Giảm sự đau đớn, khó chịu cho người bệnh bằng cách: Để bệnh nhân nằm ở tư thế thoải mái nhất, dìu người bệnh khi di chuyển, thay đổi tư thế nằm cho người bệnh, không để người bệnh phải gắng sức khi lấy đồ vật…
- Tuân thủ đúng theo chỉ định của bác sĩ để kết quả điều trị tốt nhất, cũng như phòng ngừa được các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.
Giải pháp hỗ trợ điều trị thận có nước
Sau khi loại bỏ được các dịch tụ khi phổi có nước bằng các biện pháp can thiệp, người bệnh nên củng cố chức năng phổi, ngăn ngừa biến chứng bằng bài thuốc đông y Cao Bổ Phế. Bài thuốc là một trong những công trình nghiên cứu thành công của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường và An Dược thực hiện.
Bài thuốc điều trị phổi có nước theo nguyên tắc: Cấp tắc trị tiêu, hoãn tắc trị bản. Theo đó, Cao Bổ Thận sẽ giúp loại bỏ triệu chứng của thận có nước như tức ngực, khó thở, sốt cao, ho khan, nhanh chóng, đồng thời giảm lượng dịch tích tụ trong khoang ngực. Sau đó, khôi phục chức năng tạng phổi để ngăn ngừa tái phát.
Cao Bổ Phế được bào chế ở dạng cao nguyên chất, giúp gìn giữ tối đa tinh túy có trong thảo mộc, đồng thời bẻ gãy liên kết khó hấp thu. Từ đó giúp rút ngắn thời gian và chi phí điều trị cho bệnh nhân thận có nước.
Bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu thêm thông qua phân tích của bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương trong video sau:
(Bao bì sản phẩm thay đổi, nhưng chất lượng không thay đổi)
Theo số liệu thống kê, cứ 10 người sử dụng Cao Bổ Phế trị phổi có nước theo đúng lộ trình thì 8 người thoát khỏi bệnh và không có dấu hiệu tái phát bệnh trở lại.
Nhờ hiệu quả vượt trội, Cao Bổ Thận không chỉ nhận được tin tưởng của người bệnh mà còn được giới chuyên gia đánh giá cao.
Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!
Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ ở góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!
Qua trên chắc hẳn bạn đọc đã biết được phổi có nước là bệnh gì, có lây không. Hay cách điều trị và chăm sóc người bệnh như thế nào. Hi vọng rằng những thông tin này giúp bạn chăm sóc và điều trị tốt hơn, tránh được biến chứng bệnh. Chúc bạn sớm khỏe mạnh!
>> XEM NGAY: Cấu tạo của phổi và màng phổi? Phổi nằm ở đâu bên trái hay phải?