Bệnh phổi có lây không, cách chữa bằng lá mơ và bác sĩ chữa giỏi

Bệnh phổi là bệnh hô hấp, xảy ra ở tất cả mọi người, ở mọi lứa tuổi. Hiện nay căn bệnh này ngày càng phổ biến hơn, bao gồm bệnh phổi trắng, hạn chế, biệt lập…. Vậy có những triệu chứng dấu hiệu bệnh phổi nhận biết gì? Bệnh có lây không, nên ăn gì, kiêng gì? Bác sĩ chữa bệnh phổi giỏi hay cách chữa bệnh phổi bằng lá mơ sẽ giúp đẩy lùi bệnh? 

Bệnh phổi khó thở là gì?

Phổi bộ phận cực kỳ quan trọng trong cơ thể, đóng vai trò trao đổi khí cơ thể và môi trường bên ngoài và ngược lại. Phổi sẽ liên tục nở rộng và xẹp lại để hấp thụ khí oxy và thải khí cac-bon-nic. Khi phổi bị tổn thương bất cứ một phần nào thì sẽ gây bệnh phổi.

Bệnh phổi bao gồm tất cả các tổn thương và rối loạn ảnh hưởng đến phổi khiến đường thở bị ảnh hưởng. Khi mắc bệnh, lượng oxy đi nuôi cơ thể không đủ nên thường gây ra tình trạng khó thở.

Một số bệnh phổi thường gặp gồm: Viêm phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), viêm màng phổi, ung thư phổi, phù phổi, thuyên tắc phổi, xơ phổi, tăng huyết động mạch phổi, bụi phổi, suy hô hấp, bệnh u hạt.

benh-phoi

Bệnh phổi trắng là gì?

Phổi trắng là tình trạng hình ảnh X-quang phổi xuất hiện các đám mờ màu trắng hoặc trắng toàn bộ. Các triệu chứng bệnh phổi trắng thường gặp khó thở, ho có đờm, tức ngực…

Bệnh phổi trắng chỉ những rối loại hô hấp khi cơ thể không được cung cấp đủ oxy nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến phổi.

Bệnh phổi hạn chế là gì?

Đây là bệnh phát triển trong một thời gian ngắn vài phút, lâu hơn vài ngày. Bệnh phổi hạn chế thường thứ phát theo sai một bệnh lý toàn thân nào đó như nhiễm khuẩn huyết, suy hô hấp, lan tỏa phổi, hạ oxy huyết.

Trong thuật ngữ lân sàng: Bệnh phổi hạn chế được định nghĩa là hội chứng suy hô hấp cấp tính (ARDS).

Theo thuật ngữ giải phẫu bệnh: Tổn thương phế nang lan tỏa.

Theo sinh bệnh học: Bệnh phổi hạn chế là sự tổn thương tế bào thượng mô, nội mạch máu khiến phế nang có kẽ hở, protein đi vào phế nang. Khi đó, các tế bào thượng mô tiếp tục bị hoạt tử, bong ra vào phế nang.

Bệnh phổi biệt lập là gì?

Phổi biệt lập chính là sự rối loạn phát triển thời kỳ bào thai dẫn đến việc hình thành khối kén mô phổi không có chức năng. Khối kén mô này được nuôi dưỡng bởi một động mạch bất thường. Bệnh phổi biệt lập gồm 2 loại:

  • 75% trong thùy chiếm
  • Khoảng 25% ngoài thùy

Dấu hiệu bệnh phổi

Bao gồm biểu hiện triệu chứng cho biết bệnh phổi đang diễn ra âm thầm gồm:

Bị sưng đau ở một bên chân

Nghe có vẻ không liên quan đến căn bệnh phổi nhưng thực tế, các chuyên gia hô hấp cho biết, đây là dấu hiệu biểu hiện cục máu đông ở chân (khối tĩnh mạch sâu). Khi cục máu đông này vỡ ra, đi vào phổi sẽ gây hiện tượng thuyên tắc phổi.

Bên cạnh việc làm tổn thương phổi, tắc nghẽn hệ tuần hoàn, cục máu đông ày có thể gây ra tình trạng khó thở, đau tức ngực và thở dốc.

Thở hổn hển

Thở hổn hển là dấu hiệu bệnh phổi đang tiến triển âm thầm. Khi đó, cần phải đến bệnh viện thăm khám, từ đó chẩn đoán đúng bệnh và có phương pháp điều trị phù hợp.

Đau lưng, đau phổi, mệt mỏi

Nếu bạn cảm thấy đau lưng, người mệt mỏi, khó chịu, nhức đầu hoặc đau phổi thì đây có thể là triệu chứng bệnh ung thư phổi ở giai đoạn cuối. Bệnh đã bị di căn, lây lan sang các bộ phận khác.

Ho mãn tính, khó thở

Chứng ho kéo dài, mãn tính dù trước đó không hề bị cúm, cảm lạnh. Hoặc thấy khó thở kể cả khi hoạt động bình thường thì rất có thể bị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính COPD.

Thở khò khè

Đây có thể là dấu hiệu cho biết bạn đang bị mắc các bệnh tiềm ẩn như bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, hen phế quản, thiếu máu…

Ho ra máu

Ho khạc đờm ra máu tươi, ho ra máu màu gỉ sắt kèm đờm nhầy… Đây có thể là dấu hiệu triệu chứng cho biết bạn đang mắc bệnh viêm phế quản mãn tính, ung thư phổi, giãn phế quản, khí phế thũng.

Các bệnh về phổi phổ biến

Theo thống kê các bệnh về phổi thường gặp nhất gồm:

  • Bệnh viêm phổi
  • Bệnh xơ phổi
  • Nhiễm trùng phổi
  • Bệnh khô phổi
  • Bệnh bụi phổi
  • Sưng phổi
  • Bệnh phổi trắng
  • Bệnh phổi kẽ
  • Phổi có nước

Bệnh phổi có lây không?

Nguyên nhân chính gây bệnh phổi là di vi khuẩn, virus. Chính vì thế, người bị bệnh phổi có thể phát tán virus, vi khuẩn từ nước bọt, đờm nhầy ra ngoài không khí và có thể khiến người khác bị lây nhiễm.

benh-phoi-co-lay-khong

Bệnh phổi có lây nhiễm không sẽ phụ thuộc vào điều kiện môi trường, tình trạng sức khỏe của người bị virus, vi khuẩn xâm nhập. Nếu hệ miễn dịch tốt thì có thể không bị mắc bệnh.

Những trường hợp bệnh phổi lây lan như:

  • Loại virus, vi khuẩn gây bệnh
  • Dùng chung dụng cụ cá nhân như khăn mặt, bàn chải đánh răng…
  • Chăm sóc người bệnh, sức đề kháng yếu thì có thể bị lây nhiễm

Bệnh phổi nên ăn gì, kiêng gì?

Để quá trình điều trị và phòng ngừa bệnh phổi hiệu quả thì việc xây dựng chế độ ăn uống phù hợp là hết sức cần thiết. Dưới đây là những loại thực phẩm, đồ ăn người bệnh phổi nên ăn và cần tránh xa:

Thực phẩm nên ăn

Đồ ăn giàu vitamin C

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, những người được cung cấp đầy đủ vitamin C ít có nguy cơ bị hen suyễn hơn so với những người khác.

Vitamin C được coi là chất chống oxy hóa cực kỳ tốt, có khả năng chống lại các gốc tự do trong cơ thể. Nhờ vậy mà giúp ngăn ngừa, phòng tránh được các tổn thương phổi. Chính vì thế, các chuyên gia khuyến cáo rằng người bệnh phổi nên ăn các loại thực phẩm, đồ ăn có hàm lượng vitamin C cao. Chẳng hạn như cam, chanh, quýt, dâu tây, kiwi, cà chua, bông cải xanh, rau bina, cải thảo…

Táo

Táo chứa hợp chất Flavonoid, đây là chất có tác dụng ngăn ngừa tế bào ung thư phát triển, rất tốt cho đường thở, giúp người bệnh điều hòa nhịp thở tốt. Một nghiên cứu đã chứng minh người ăn 1 quả táo hàng ngày sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư, bệnh phổi, khí quản thấp hơn rất nhiều người không ăn hoặc ăn ít.

Đối với người bệnh phổi, ăn táo hàng ngày sẽ giúp thanh lọc phổi, cải thiện chức năng phổi rất hiệu quả. Có thể ăn trực tiếp, làm salad, nước ép.

Cà rốt

Hàm lượng beta-carotene, các chất chống oxy hóa khác trong cà rốt có nhiều tác dụng tốt cho cơ thể. Có nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng beta-carotene sẽ chuyển hóa thành vitamin A không chỉ tốt cho mắt mà còn tăng cường hệ miễn dịch ngăn ngừa bệnh ung thư, tim mạch, bệnh phổi….

Do đó, người bị bệnh phổi nên ăn cà rốt, có thể làm sinh tố, nước ép hoặc chế biến trong các món ăn ngon.

benh-phoi-nen-an-gi

Thực phẩm cần tránh xa

Ngoài bệnh phổi nên ăn gì, người bệnh cũng cần tránh xa những loại thực phẩm, đồ ăn sau:

Đồ ăn chứa nitrat

Các thực phẩm, đồ ăn chứa nhiều nitrat sẽ khiến cho triệu chứng bệnh phổi trở nên nghiêm trọng hơn, nguy hiểm hơn có thể khiến người bệnh phải nhập viện.

Nitrat được sử dụng để bảo quản đồ đóng hộp như:

  • Thịt nguội, thịt xông khói
  • Xúc xích, dăm bông

Thực phẩm gây chướng bụng, đầy hơi

Một số loại rau họ nhà cải gây ra tình trạng chướng bụng, đầy hơi khiến áp lực lên cơ hoành tăng lên. Khi đó, triệu chứng khó thở do bệnh phổi gây ra nặng hơn.

Thay vào đó, người bị bệnh phổi nên ăn các thực phẩm để hạn chế đầy hơi, chứng bụng như cải xoăn, súp lơ xanh, giá đỗ…

Thực phẩm gây dị ứng

Những đồ ăn, thực phẩm gây dị ứng khiến dấu hiệu bệnh phổi nặng hơn như khó thở tăng nặng, ho nhiều dữ dội kéo dài…

Các loại thực phẩm thường gây dị ứng như tôm cua, trứng, đậu phộng, ngũ cốc có chứa gluten, đậu nành…

Thực phẩm làm tăng đờm

Những đồ ăn, thực phẩm như tinh bột, muối, thịt chế biến sẵn, thịt có màu đỏ… khiến ho nặng hơn và sản sinh ra nhiều đờm nhầy hơn. Vì thế người bệnh phổi cần kiêng ăn.

benh-phoi-kieng-an-gi

Chữa bệnh phổi bằng lá mơ

Trong Đông y, lá mơ lông có đặc tính mát, tác dụng lên tỳ vị, nhuận gan, tiêu thực, giải nhiệt, giải độc, sát khuẩn, chữa bệnh phổi, phong thấp…

Cách dùng lá mơ chữa bệnh phổi:

Chuẩn bị: Lá mơ lông tươi 1 nắm, dừa xiêm 1 trái

Thực hiện: Rửa sạch lá mơ lông, rồi đem xay nhuyễn cùng với nước dừa xiêm. Có thể thay thế nước dừa xiêm bằng nước lọc. Lọc lấy nước cốt, cho thêm 2 – 3 thìa mật ong nguyên chất là dùng được. Uống vào lúc 9 giờ sáng và 9 giờ tối. Sau 3 ngày, tình trạng bệnh phổi sẽ thuyên giảm.

Kiên trì áp dụng cách chữa bệnh phổi bằng lá mơ này sau 1 tuần, tình trạng tổn thương ở phổi sẽ không còn, chứng ho dai dẳng, khó thở cũng biến mất.

Cách sử dụng lá mơ chữa ho cho trẻ nhỏ:

Chuẩn bị: 150g lá mơ lông tươi, 250g cỏ nhọ nồi, 250g rau má, 250g cỏ mần trầu, 250g bách bộ, 250g rễ chanh, 150g cam thảo, 100g trần bì và 50g gừng tươi.

Thực hiện: Rửa sạch các vị thuốc, sau đó thêm đường trắng vào rồi điều chế thành dạng siro dùng để uống. Uống đều đặn 2 – 3 lần/ngày. Sau 3 ngày chứng ho hen lâu ngày giảm hẳn.

Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra lá mơ lông còn có tác dụng ức chế một số loại vi khuẩn, điều trị được viêm phổi khỏi hoàn toàn. Tuy nhiên, các chuyên gia khuyến cáo, bạn nên đến bệnh viện để được kiểm tra, xác định chính xác tình trạng bệnh để có biện pháp điều trị tốt nhất.

chua-benh-phoi-bang-la-mo

Bác sĩ chữa bệnh phổi giỏi

Tại Hà Nội

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Đào Minh Tuấn

  • Chuyên khám, điều trị bệnh đường hô hấp trẻ em như viêm phổi, viêm phế quản, hen phế quản…
  • Đảm nhiệm chức vụ: Trưởng khoa hô hấp, bệnh viện nhi trung ương

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Chu Thị Hạnh

  • Chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hô hấp, rất giàu kinh nghiệm trong chẩn đoán, điều trị bệnh về hô hấp.
  • Đảm nhiệm chức vụ: Phó Giám đốc trung tâm hô hấp, bệnh viện Bạch Mai.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Phan Thu Phương

  • Là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hô hấp, đã từng tu nghiệp ở Úc và Mỹ.
  • Là giảng viên thuộc Bộ môn Nội tổng hợp ở Đại học Y Hà Nội, đồng thời là bác sĩ Khoa Quốc tế, Bệnh viện đại học Y Hà Nội.
  • Đảm nhiệm chức vụ: Phó giám đốc Trung tâm hô hấp, bệnh viện Bạch Mai

Bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Thị Thu Nguyệt

  • Nhiều năm khám và chữa trị các bệnh đường hô hấp ở trẻ em như viêm họng, ho, viêm phế quản, hen phế quản, viêm phổi…
  • Bác sĩ Nguyệt từng đảm nhiệm chức vụ Phó khoa hô hấp, bệnh viện Nhi trung ương.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Anh

Là chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực hô hấp, từng có thời gian dài tu nghiệp ở Pháp. Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Hải Anh nguyên là Phó giám đốc trung tâm hô hấp, bệnh viện Bạch Mai.

Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Ngô Quý Châu

Là một trong những chuyên gia đầu ngành bệnh hô hấp. Hiện đang đảm nhiệm các vị trí:

  • Phó giám đốc bệnh viện Bạch Mai
  • Giám đốc Trung tâm hô hấp tại bệnh viện Bạch Mai
  • Chủ tịch Hội hô hấp Hà Nội
  • Phó chủ nhiệm Bộ môn Nội tổng hợp, trường Đại học Y Hà Nội
  • Thành viên Hội hô hấp Châu Âu, thành viên Hội phổi Pháp – Việt, thành viên hội lồng ngực Hoa Kỳ

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Văn Giáp

  • Là chuyên gia hô hấp hàng đầu, được đào tạo chuyên sâu bệnh hô hấp ở Pháp, Úc.
  • Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Văn Giáp đang làm việc ở Trung tâm hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai với cương vị Phó Giám đốc.
  • Là Tổng thư ký Hội hô hấp Việt Nam.

Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Văn Sáng

  • Từng thực hiện nghiên cứu sinh ở Viện lao trung ương, Bộ Y tế, Liên Xô (cũ)
  • Nguyên là giảng viên Bộ môn Lao, bệnh viện đại học Y Hà Nội
  • Hiện đang là bác sĩ chuyên khoa hô hấp ở phòng khám số 1, bệnh viện đại học Y Hà Nội

Tiến sĩ, Bác sĩ Đặng Hùng Minh

  • Là bác sĩ chuyên khoa hô hấp được đào tạo chuyên sâu ở Nhật Bản
  • Hiện đang là bác sĩ ở trung tâm Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Hoàng Thành

  • Là chuyên gia hô hấp hàng đầu, nguyên là cán bộ khoa Hô hấp, bệnh viện Bạch Mai
  • Hiện tại đang là bác sĩ chuyên khoa Nội – Hô hấp, phòng khám số 1, bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
  • Là giảng viên Bộ môn Nội tổng hợp, đại học Y Hà Nội
  • Bác sĩ chuyên khoa tim mạch – hô hấp, bệnh viện Bạch Mai

Tại TP.HCM

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Ngô Thanh Bình

Là chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực hô hấp, chuyên khám và điều trị các bệnh về phổi, viêm phế quản, hen suyễn, viêm phổi…

Hiện tại, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Ngô Thanh Bình đang là:

  • Bác sĩ phòng khám hô hấp, bệnh viện Đại học y dược, cơ sở 2
  • Giảng viên Bộ môn Lao và phổi, khoa Y, trường đại học y dược TPHCM
  • Bác sĩ khoa khám bệnh, bệnh viện đại học y dược TPHCM, cơ sở 2
  • Bác sĩ phòng khám phổi, bệnh viện đại học y dược TPHCM, cơ sở 1

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Thị Thu Ba

Là một trong những bác sĩ chữa bệnh phổi giỏi ở khu vực phía nam nói chung, TP.HCM nói riêng. Hiện đang công tác tại:

  • Trưởng phòng khám hô hấp, bệnh viện Đại học y dược TPHCM – Cơ sở 2
  • Bác sĩ khoa khám bệnh, bệnh viện đại học y dược TPHCM
  • Bác sĩ ở phòng khám phổi, bệnh viện đại học y dược TPHCM – Cơ sở 1
  • Giảng viện trường Đại học Y dược TPHCM
  • Hội viên hội lao và bệnh phổi TPHCM

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Quang Văn Trí

  • Là bác sĩ khoa khám bệnh, bệnh viện đại học y dược TPHCM
  • Bác sĩ chuyên khoa Phổi, bệnh viện đại học y dược TPHCM
  • Là bác sĩ khoa hô hấp, bệnh viện đại học y dược TPHCM
  • Bác sĩ chữa trị tại phòng khám y học gia đình, bệnh viện đại học y dược TPHCM, cơ sở 1
  • Là hội viện hội Lao và bệnh phổi TPHCM

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Văn Ngọc

Có nhiều năm kinh nghiệm trong khám chữa bệnh và giảng dạy chuyên sâu trong lĩnh vực hô hấp. Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Văn Ngọc có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị đăng trên những tạp chí lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ở trong nước và nước ngoài.

Hiện tại, Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Trần Văn Ngọc đang đảm nhiệm các vị trí:

  • Trưởng khoa hô hấp, bệnh viện chợ Rẫy
  • Phó trưởng khoa y, đại học y dược TPHCM
  • Phó chủ nhiệm bộ môn Nội, đại học y dược TPHCM
  • Chủ tịch Hội hô hấp TPHCM và Phó chủ tịch hội Lao và bệnh phổi Việt Nam

Phó Giáo sư, Tiến sĩ, Bác sĩ Phạm Thị Minh Hồng

Có hơn 20 năm kinh nghiệm trong điều trị các bệnh hô hấp như viêm phổi, viêm phế quản, hen phế quản… Có thời gian dài tu nghiệp ở nước ngoài. Hiện tại đang đảm nhiệm các vị trí:

  • Phó trưởng khoa y, đại học y dược TPHCM
  • Bác sĩ ở bệnh viện nhi đồng II
  • Phó trưởng bộ môn nhi, đại học y dược TPHCM
  • Phó trưởng phòng quản lý đào tạo, đại học y dược TPHCM
  • Là Ủy viên Ban chấp hành Hội nhi khoa TPHCM

Trên đây là những thông tin cần biết về bệnh phổi, mong rằng chia sẻ này giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về loại bệnh này, có được cách phòng ngừa và điều trị tốt nhất. Chúc bạn sớm khỏe mạnh!

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường: Bài thuốc Đông y đặc trị bệnh phổi

Nhận xét về Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường trong điều trị các bệnh phổi, PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết, Cao Bổ Phế được xây dựng dựa theo nguyên tắc “Quân – Thần – Tá – Sứ”. Điều này được hiểu là: Sử dụng vị thuốc có vai trò chủ lực làm trung tâm, kết hợp nhuần nhuyễn với các vị thuốc khác có tác dụng hỗ trợ, phò trợ cho vị thuốc chính phát huy tác dụng. Chính sự xen cài các yếu tố chính – phụ rất chặt chẽ trong thành phần bài thuốc này mà đem tới cho nó có hiệu quả rất bền vững.

Theo đó, Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường được xây dựng trên 8 vị thảo dược kinh điển:

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Yếu tố Quân – Thần – Tá – Sứ trong Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

  • Quân: Chủ dược là hai vị thuốc Bách Bộ và Cát Cánh. Trong Đông y, đây là hai vị thuốc có đặc trưng bởi tính cay ấm, giúp tiêu đờm, thông phế, thanh trừ hàn nhiệt và bổ huyết.
  • Thần: Vai trò này được giữ bởi hai vị thuốc là Trần Bì và La Bạc Tử. Theo đó, hai vị này có công dụng chính trong việc tiêu đờm, chữa ho và bổ phổi. Trong toàn bộ bài thuốc, đây là hai vị hỗ trợ đắc lực cho Cát Cánh thêm phần tác dụng.
  • Tá: Là hai vị Tang Bạch Bì và Kim Ngân. Đây cũng là những vị thuốc trị phế nổi tiếng trong Đông y, có chứa nhiều chất kháng sinh tự nhiên giúp diệt khuẩn, tiêu viêm.
  • Sứ: Hai vị thuốc có vai trò trong dẫn thuốc tác dụng đến vị trí tổn thương cần điều trị là Kinh Giới và Cải Trời. Đông y nhắc đến hai vị thuốc này với công năng là cải thiện tình trạng khó thở hoặc dứt các cơn ho, ho ra máu nguy hiểm. Ngoài ra, sự có mặt của hai vị thuốc này cũng có tác dụng điều hòa, cân bằng vai trò của các vị khác trong tổng thể bài thuốc.

Bấm vào đây để được bác sĩ tư vấn tận tình nhất

hotline hotline

Ngoài ra, để bảo toàn công năng của các thảo dược, không thể không nhắc đến vai trò của việc bào chế thuốc ở dạng cao đặc nguyên chất. Trong một video chia sẻ với người bệnh về ưu điểm của dạng bào chế thuốc ở dạng cao nguyên chất, Bác sĩ CKI Hoàng Thị Lan Hương (Học viện Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh) đã có những phân tích rất sâu sắc. Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi thêm trong video ngắn sau:

(Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng chất lượng không thay đổi)

Khảo sát trên hàng ngàn trường hợp điều trị bệnh phổi bằng Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường cho thấy, trung bình sau 2-3 liệu trình sử dụng, 80% người bệnh đã nhận được những kết quả tích cực. Theo đó:

  • Cải thiện đến 85% tình trạng viêm nhiễm, khó thở, ho, ho có đờm, ho dai dẳng kéo dài.
  • Tỷ lệ vi khuẩn gây bệnh trong phổi giảm hẳn, tăng cường sản sinh các kháng thể có lợi trong cơ thể để ức chế virus, vi khuẩn gây bệnh.
  • Hồi phục chức năng phế – tỳ- tạng, cải thiện sức đề kháng cho cơ thể để duy trì hiệu quả điều trị bền vững nhất.

Chữa bệnh phổi không thể chần chừ!

Bấm vào đây để được bác sĩ tư vấn tận tình nhất

hotline hotline

Bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu kỹ càng hơn về bài thuốc Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường trong video sau:

Năm 2018, với những thành quả thu được trong điều trị từ sản phẩm Cao Bổ Phế, nhà thuốc Tâm Minh Đường đã vinh dự được người tiêu dùng bình chọn là “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”. Đây là một vinh dự lớn, cũng là một trọng trách để nhà thuốc tiếp tục công cuộc nghiên cứu những bài thuốc hay giúp đỡ thêm nhiều người bệnh hơn.

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.876.437

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *