Cách chữa khò khè có đờm tại nhà, hiệu quả 100%

Khò khè có đờm rất dễ gặp ở trẻ nhỏ, kèm theo đó là tình trạng lười bú, chán ăn, chậm lớn… Đây cũng có thể là biểu hiện của một bệnh lý nào đó. Vậy bé ho có đờm thở khò khè là biểu hiện bệnh gì? Nhận biết và cách chữa khò khè có đờm ở trẻ em như thế nào? Các bậc phụ huynh hãy trang bị kiến thức cần thiết để bảo vệ bé tốt hơn nhé!

Bé ho có đờm thở khò khè

Bé khò khè ho có đờm khiến cha mẹ lo lắng. Nhiều trường hợp cha mẹ không nhận biết sớm, có cách chữa phù hợp khiến tình trạng này nặng hơn. Sau đây là cách giúp cha mẹ bé có thể nhận biết được tình trạng này.

Nhận biết bé khò khè có đờm

Khò khè là âm thanh trầm nghe rõ khi bé thở ra. Để nhận biết được, cha mẹ có thể áp sát tai gần miệng bé trong trường hợp nhẹ. Còn nếu nặng hơn thì cha mẹ nên cho bé đến bệnh viện để bác sĩ dùng ống nghe nhận biết. Từ đó, bác sĩ có thể phát hiện ra được trường hợp bé khò khè có đờm kéo dài khi thở ra, gắng sức.

Khò khè có đờm xảy ra nhiều nhất ở trẻ 2 – 3 tuổi do kích thước phế quản còn nhỏ lại dễ bị co thắt phù nề, tiết dịch gây tắc nghẽn khi bị viêm nhiễm.

Cách nhận biết trẻ thở khò khè có đờm
Cách nhận biết trẻ thở khò khè có đờm

Bé ho có đờm thở khò khè biểu hiện bệnh gì?

Bé bị có đờm thở khò khè cho biết đường thở của bé đang bị tắc nghẽn do có nhiều đờm nhầy đặc. Có nhiều bệnh lý gây ra tình trạng tắc nghẽn đường thở này, trong đó có:

Hen phế quản: Đây là bệnh lý hàng đầu gây khò khè khó thở ở trẻ dưới 5 tuổi.

Viêm tiểu phế quản, trào ngược dạ dày thực quản, dị ứng thường gây khò khè có đờm ở trẻ nhỏ dưới 2 tuổi.

Bên cạnh đó, khò khè có đờm có thể là biểu hiện của bệnh viêm phế quản cấp, viêm phổi, viêm amidan cấp, dị vật ở đường thở, khối u ở phổi, tim bẩm sinh, xơ sợi bẩn sinh, bất thường ở sọ hầu bẩm sinh… Tuy nhiên, bé ho có đờm thở khò khè do những bệnh lý này thường ít xảy ra.

Cách tốt nhất để xác định được bé bị khò khè có đờm là biểu hiện của bệnh nào thì cha mẹ cần cho bé đến gặp bác sĩ. Bác sĩ sẽ thực hiện khám lâm sàng, có thể yêu cầu làm một số xét nghiệm để chẩn đoán chính xác được khò khè có đờm triệu chứng bệnh gì cà có cách chữa thích hợp.

Cách chữa khò khè có đờm

Có nhiều cách chữa khò khè có đờm trong cổ họng cho trẻ nhỏ đơn giản, hiệu quả, cha mẹ có thể áp dụng tại nhà. Dưới đây là một số cách cha mẹ tham khảo và áp dụng để đẩy lùi tình trạng khò khè có đờm cho bé:

Vỗ rung long đờm

Thực hiện vỗ rung long đờm cho trẻ vào buổi sáng khi bé vừa thức dậy.

Cách thực hiện:

  • Bé bé nằm nghiêng, hoặc để bé ngồi cúi đầu về phía trước hoặc cũng có thể bế vác trẻ lên.
  • Vị trí vỗ rung bắt đầu từ phổi, có nghĩa từ ngang lưng trở lên.
  • Các mẹ khum tay bàn tay lại, rồi vỗ nhẹ từ dưới lên trên nhẹ nhàng theo từng nhịp. Lực vỗ cần phải kiểm soát được, không quá mạnh khiến trẻ bị đau.
  • Vỗ rung long đờm trong 10 – 15 phút sẽ giúp trẻ ho, nôn đờm ra ngoài.
Vỗ rung long đờm cách chữa khò khè có đờm cho bé
Vỗ rung long đờm cách chữa khò khè có đờm cho bé

Duy trì độ ẩm không khí trong phòng

Cha mẹ cần duy trì độ ẩm lý tưởng trong phòng ngủ của trẻ. Điều này giúp đường thở của bé luôn được làm ẩm. Khi đó, chất đờm nhầy trong đường thở của bé loãng ra, lỏng hơn, trẻ dễ thở và dễ tống chúng ra ngoài hơn.

Ngoài ra, sử dụng máy tạo độ ẩm còn giúp đường mũi của bé cũng luôn được làm ẩm. Vì thế, tẻ cũng sẽ dễ ho ra toàn bộ đờm nhầy hơn.

Hút mũi cho trẻ

Sử dụng nước muối sinh lý có nồng độ 0,9% để vệ sinh mũi cho bé.

Các mẹ nhỏ nước muối sinh lý vào mũi bé để làm lỏng, ẩm chất nhầy trong mũi. Sau đó đặt bé nằm nghiêm một bên hoặc nằm trên gối, dùng dụng cụ hút để hút dịch nhầy trong mũi cho bé.

Cách thực hiện:

  • Tay bóp nhẹ bóng dụng cụ hút
  • Đưa đầu hút vào một bên mũi của bé
  • Dùng ngón tay đè nhẹ cánh mũi còn lại rồi từ từ thảo bóng ra
  • Lau sạch đầu hút, rồi thực hiện tương tự với bên mũi còn lại

Chú ý: Khi đưa đầu hút vào mũi thì cần phải làm nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương niêm mạc mũi của trẻ.

Sau 5 – 10 phút nhưng bé vẫn khò khè có đờm thì các mẹ thực hiện hút mũi thêm lần nữa cho trẻ.

Mỗi ngày không hút mũi quá 4 lần, nếu không sẽ làm kích ứng niêm mạc mũi, tình trạng ứ đọng đờm nhầy, khò khè nặng hơn.

Áp dụng các bài thuốc dân gian

Cha mẹ có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian từ thảo dược tự nhiên được lưu truyền từ xa xưa:

Chưng quất, lá hẹ, đường phèn

Kết hợp lá quất, lá hẹ, đường phèn chưng thành hỗn hợp cho bé uống khi đờm nhầy gây khò khè.

Cách thực hiện:

Lá hẹ tươi rửa sạch sẽ, để ráo nước rồi thái nhỏ.

Lấy 3 quả quất, bổ làm 4 phần.

Cho lá hẹ, quất, đường phèn vào bát rồi hấp cách thủy trong 15 phút.

Để nguội bớt rồi cho trẻ uống hỗn hợp này. Đều đặn trong 3 – 5 ngày tình trạng khò khè có đờm sẽ nhanh chóng khỏi.

cach-chua-kho-khe-co-dom

Rau diếp cá đun nước vo gạo

Chuẩn bị: Lá rau diếp cá tươi 5 – 10 lá, nước vo gạo 1 bát.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá diếp ca rồi giã nhuyễn
  • Thêm nước vo gạo đã chuẩn bị vào
  • Khấy đều hỗn hợp, sau đó đun nhỏ lửa trong khoảng 20 phút.
  • Hỗn hợp sôi, tắt bếp, chắt lấy nước, để nguội rồi cho bé uống.
  • Uống liên tục trong 3 ngày và mỗi ngày 2 – 3 lần.

Lưu ý: Cách chữa khò khè có đờm này chỉ áp dụng cho trẻ trên 6 tháng tuổi.

Biện pháp hỗ trợ

Ngoài áp dụng một số biện pháp trên, cha mẹ cần lưu ý những điều sau:

  • Bổ sung các loại thực phẩm, đồ ăn hỗ trợ làm loãng đờm, tiêu đờn cho trẻ.
  • Cho trẻ uống nhiều nước để đờm bị loãng, kết hợp hút mũi để giúp mũi sạch dịch nhờn, đường thở thông thoáng hơn.
  • Có thể cho trẻ dùng 1 thìa mật ong gừng hoặc mật ong kết hợp với quể để đờn nhầy loãng hơn, để tống ra ngoài hơn. Không dùng mật ong cho trẻ dưới 1 tuổi.

Khi nào cần cho bé thở khò khè có đờm đến gặp bác sĩ?

Cha mẹ cần cho trẻ khò khè có đờm khi:

  • Bé đột ngột bị khò khè có đờm.
  • Người mệt mỏi, da xanh tái, thở mệt
  • Khàn tiếng kéo dài, khò khè tăng vào ban đêm, thở mệt
  • Kèm theo sốt, nôn ói
  • Khò khè mãn tính nhiều năm, chậm tăng cân, ăn uống kém
  • Có tiền sử bị hen suyễn, khó thở đột ngột

Bài thuốc chữa dứt điểm chứng khò khè có đờm từ Đông y

Nhìn chung, các cách chữa khò khè có đờm, trị ho có đờm từ dân gian kể trên chỉ có tác dụng tạm thời mà không thể dứt điểm nguyên nhân gây bệnh, ngăn ngừa tái phát. Để khắc phục vấn đề này, đội ngũ y bác sĩ phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược đã nghiên cứu và bào chế thành công bài thuốc Cao Bổ Phế dứt điểm chứng khò khè có đờm chỉ sau 1 liệu trình sử dụng.

Thành phần của Cao Bổ Thận
Thành phần của Cao Bổ Thận

Cao Bổ Phế với thành phần từ 8 loại thảo dược được lấy ở Viện Dược Liệu của Bộ Y Tế nên đảm bảo an toàn tuyệt đối từ công đoạn trồng, thu hái sơ chế loại bỏ tạp chất cho đến nhập kho. Điều quan trọng nhất khi chữa chứng khò khè có đờm bằng Cao Bổ Phế là dược tính trong 8 loại thảo dược này rất lớn, khi kết hợp lại sẽ giúp Cao Bổ Phế đạt được những hiệu quả sau:

● Tiêu diệt triệu chứng: Ức chế và tiêu diệt vi khuẩn, virus gây viêm nhiễm. Thanh nhiệt, giải độc, tiêu đờm, giảm ho…

● Ngăn ngừa tái phát: Bồi bổ tạng phế, tăng cường chức năng Tạng phủ, nâng cao sức đề kháng, dự phòng tái phát.

Lý do Cao Bổ Phế được bệnh nhân tin tưởng
Lý do Cao Bổ Phế được bệnh nhân tin tưởng

Trong Đông Y, các dạng thuốc chữa chứng khò khè có đờm dạng Sắc – Cao – Đơn – Hoàn – Tán được xếp theo thứ tự từ tốt đến kém nhất. Cao Bổ Phế được bào chế ở dạng cao nguyên chất mang đến nhiều ưu điểm vượt trội. Cao được nấu suốt 48 tiếng nên chiết xuất được tối đa dược tính thảo dược. Khác với các sản phẩm khác trên thị trường được bào chế ở dạng viên, hoàn, tán, bột…. Cao Bổ Phế không chứa bã dược liệu và tạp chất nên tan nhanh trong nước, dạ dày hấp thụ trực tiếp, không mất công nhào trộn, chắt lọc nên cho hiệu quả rất nhanh.

Lưu ý: Bao bì trong video hiện đã được thay đổi xong chất lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên.

Trên đây là giải đáp bé ho có đờm thở khò khè là dấu hiệu của bệnh gì, cách chữa khò khè có đờm như thế nào để đảm bảo an toàn và hiệu quả. Cha mẹ có thể tham khảo và áp dụng để chăm sóc, bảo vệ bé tốt nhất.

Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

>> XEM NGAY: Khạc đờm ra máu vào buổi sáng có nguy hiểm không?

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *