Bệnh lao phổi có lây không, lây qua đường nào? Tiêm phòng rồi có bị lây không?

Bệnh lao phổi có lây không, lây nhiễm qua đường nào, tiêm vắc xin BCG phòng ngừa lao phổi rồi có bị lây nhiễm không? Tất cả sẽ được kenhitv.vn giải đáp ngay sau đây.

Bệnh lao phổi có lây không?

Vi khuẩn lao phổi Mycobacterium tuberculosis có thể từ phổi lây lan qua máu, bạch huyết đến các tạng khác trong cơ thể và gây hại đến cơ quan đó.

Theo nghiên cứu của các chuyên gia hàng đầu về hô hấp, lao phổi không hề tồn tại ổ chứa mầm bệnh trong tự nhiên hay vật trung gian truyền bệnh. Nguồn lây nhiễm trực tiếp từ người bệnh khi ho, khạc đờm có chứa vi khuẩn lao.

bệnh lao phổi có lây không

Các chuyên gia cũng đã khẳng định: Bệnh lao phổi là bệnh lây nhiễm, lây lan từ người sang người. Vi khuẩn lao lây lan nhanh chóng từ không khí vào cơ thể người bình thường khi người bệnh ho, hắt hơi, khạc nhổ.

  • Sức đề kháng yếu thì chỉ cần một lượng nhỏ vi khuẩn lao cũng đã bị lao phổi. Theo thống kê, 1 người bệnh lao phổi có thể lây nhiễm sang cho 10 – 15 người/năm qua giao tiếp hàng ngày. Nếu như không phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tốc độ lây lan chóng mặt tăng theo cấp số nhân.
  • Nếu sức đề kháng tốt thì vi trùng lao phổi tiềm ẩn, đến khi gặp điều kiện thuận lợi sẽ sinh sôi, phát triển hình thành lao phổi.

Đa số, người bị nhiễm vi trùng lao phổi đều không có bất cứ triệu chứng nào. Vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể có thể hoạt động hoặc bất động. Sau nhiều năm liền khi hệ miễn dịch suy yếu sẽ hoạt động gây bệnh.

Yếu tố thuận lợi lao phổi dễ lây hơn

Bệnh lao phổi dễ dàng lây nhiễm và hoạt động hơn nếu như người nhiễm vi trùng lao có các điều kiện thuận lợi sau:

  • Suy dinh dưỡng
  • Nghiện rượu bia, thuốc lá
  • Mắc bệnh mãn tính
  • Suy giảm miễn dịch, mắc bệnh HIV/AIDS
  • Dùng thuốc không theo chỉ định của bác sĩ
  • Bệnh ung thư khác

Bệnh lao phổi lây qua đường nào?

Các chuyên gia hô hấp cho biết, bệnh lao phổi lây nhiễm qua 5 con đường sau:

Đường hô hấp

Đây là con đường bệnh lao phổi lây nhiễm từ người sang người gần nhất và nhanh nhất. Người bình thường chỉ cần tiếp xúc trực tiếp với người bệnh lao phổi khi nói chuyện, cười đùa nguy cơ vi khuẩn xâm nhập rất cao.

Khả năng lây nhiễm lao phổi qua đường hô hấp cao hơn khi người bệnh hắt hơi, khạc nhổ, ho. Vi khuẩn lao phổi nhanh chóng xâm nhập vào người bình thường và hình thành bệnh.

Qua cọ xát

Bệnh lao phổi có thể bị lây nhiễm sang người khác quá vết thương, vết xước khi cọ xát. Vì thế, khi tiếp không may tiếp xúc cọ xát với người bệnh qua vết thương, vết xước thì không được chủ quan, nên đến bệnh viện thăm khám.

Đường sinh hoạt

Sinh hoạt chung như ăn ở, dùng chung vật dụng như bát đũa, khăn mặt với người bị lao phổi thì rất dễ bị lây nhiễm. Tỷ lệ lây bệnh cực kỳ cao do vi khuẩn dễ xâm nhập vào cơ thể khi có điều kiện thuận lợi.

Lây truyền từ mẹ sang con

Theo nghiên cứu và thống kê của các chuyên gia 100% trường hợp bệnh lao phổi lây truyền từ mẹ sang con. Khi mẹ mắc lao phổi thì cần phải được theo dõi kỹ lưỡng và thực hiện những chỉ định của bác sĩ nhằm hạn chế tối đa nguy cơ lây lao phổi từ mẹ sang con.

bệnh lao phổi có lây không

Đường tình dục, khi hôn

Khi hôn hay quan hệ tình dục đường miệng hai người hôn sâu, trao đổi tuyến nước bọt dễ bị lây nhiễm lao phổi cho người còn lại.

Tiêm phòng lao phổi rồi có bị lây không?

Nhiều người thắc mắc khi đã tiêm phòng vắc xin BCG phòng lao phổi rồi có bị lây nhiễm không. Theo chuyên gia hô hấp cho biết, vắc xin BCG phòng chống lao là biện pháp hiệu quả nhưng không tuyệt đối.

Bản chất, BCG là vacxin thuộc chủng vi khuẩn lao bò giảm động lực. Có nghĩa, loại vắc xin này có khả năng gây miễn dịch chéo với vi khuẩn lao tồn tại trong cơ thể người do có cùng chung một vài loại kháng nguyên.

Do đó, vắc xin BCG không giúp chống loại xâm nhập của vi khuẩn lao gây lao phổi. Tuy nhiên nó lại có khả năng hạn chế tối đa nguy cơ chuyển hóa từ nhiễm khuẩn thành bệnh lao. Tỷ lệ cao lên đến 70% và gần như ngăn ngừa tuyệt đối việc xảy ra các biến chứng lao nguy hiểm như lao phổi, lao xương, lao màng não.

bệnh lao phổi có lây không

Việc tiêm phòng vắc xin lao phổi rồi có bị lây không phụ thuộc lớn vào việc quản lý ngăn chặn sự lây nhiễm lao của cộng đồng. Người đã tiêm phòng hoàn toàn có thể bị mắc lao phổi nếu như tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên, lâu dài với người bệnh, nhất là trẻ nhỏ dưới 1 tuổi nguy cơ lây nhiễm cao nhất do hệ miễn dịch của trẻ còn non yếu.

Mặc dù vậy, người tiêm phòng vắc xin BCG chống lao nếu nhiễm bệnh sẽ nhẹ hơn và điều trị nhanh khỏi hơn so với người chưa tiêm phòng.

>> MÁCH NHỎ: Nên khám chữa bệnh lao phổi ở đâu?

Các biện pháp phòng ngừa lây lao phổi

Để phòng ngừa lây nhiễm bệnh lao phổi, chúng ta cần phải:

  • Giữ gìn vệ sinh môi trường sống thông thoáng, sạch sẽ.
  • Tăng cường sức khỏe, sức đề kháng cho cơ thể.
  • Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài, tiếp xúc với người bệnh.
  • Khi ho, hắt hơi phải che mũi miệng.
  • Khạc đờm đúng nơi quy định. Tiêu hủy đờm và những vật chứa nguồn lây đúng phương pháp.
  • Tạo điều kiện thông gió tốt để không khí lưu thông, giảm thấp nhất nồng độ hạt chứa vi khuẩn lao trong không khí.
  • Tận dụng ánh sáng mặt trời càng nhiều càng tốt cho nơi ở, vật dụng người bệnh.

Chữa bệnh lao phổi bằng bài thuốc từ YHCT

Sau khi xác định được bệnh lao phổi có lây không, người bệnh cần có phương pháp điều trị và cách ly phù hợp. Theo đó, một trong những cách chữa lao phổi tốt nhất hiện nay là sử dụng thuốc Đông y để củng cố chức năng phổi, tăng cường sức đề kháng, ngừa tái phát. Hiện nay, bài thuốc Cao Bổ Phế của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường là sản phẩm Đông y tốt nhất giúp hỗ trợ điều trị bệnh lý này mà người bệnh nên tham khảo.

Cao Bổ Phế chữa bệnh lao phổi theo nguyên tắc: Loại bỏ triệu chứng – Triệt tiêu nguyên nhân gây hại cho phổi – Tăng cường chức năng phổi – Đề phòng tái phát. Để thực hiện nhiệm vụ này phải kể đến sự góp mặt của 7 loại thảo dược được bào chế theo TỶ LỆ VÀNG độc đáo:

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Ở dạng cao đặc nguyên chất, Cao Bổ Phế gìn giữ được tối đa tinh túy trong thảo mộc đồng thời đem đến nhiều giá trị quý trong điều trị. Bạn đọc quan tâm có thể tìm hiểu thêm thông qua phân tích của BS.CKI Hoàng Thị Lan Hương trong video sau:

Lưu ý: Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng.

Toàn bộ thảo dược dùng để bào chế thuốc đều được thu hái tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế), đảm bảo tuyệt đối về chất lượng. Nhờ vậy, hiệu quả điều trị lao phổi vô cùng khả quan. Theo ghi chép tại nhà thuốc, có đến 90% người bệnh cảm nhận được triệu chứng cải thiện chỉ sau liệu trình đầu tiên.

Hiệu quả điều trị của Cao Bổ Phế
Hiệu quả điều trị của Cao Bổ Phế

Nhờ đó, trong năm 2018, phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường vinh dự nhận cúp và bằng khen “Thương hiệu vì sức khỏe cộng đồng” do người tiêu dùng bình chọn.

Bạn đọc có gì thắc mắc không?

Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia

Qua những thông tin trên, chắc hẳn bạn đọc không còn thắc mắc bệnh lao phổi có lây không, lây qua đường nào. Đồng thời giải đáp được tiêm vắc xin phòng lao rồi có bị lây không, cách phòng ngừa bệnh như thế nào. Hãy chia sẻ để mọi người biết nhiều hơn, phòng chống lao tốt hơn.

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

Bệnh trĩ có đẻ thường được không và lưu ý trước khi đẻ Bệnh trĩ có đẻ thường được không và lưu ý trước khi đẻ

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

địa chỉ nhà thuốc

>> Xem thêm:

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *