Chữa viêm họng hạt bằng gừng đúng, hiệu quả nhanh tức thì

Gừng chữa viêm họng hạt trở thành bài thuốc bỏ túi của nhiều người bệnh. Đây là cách chữa an toàn, không tác dụng phụ và hiệu quả trị bệnh cao. Tham khảo những cách chữa viêm họng hạt bằng gừng đúng, hiệu quả nhanh nhất trong bài viết dưới đây.

Công dụng chữa bệnh của gừng

Gừng được biết đến là gia vị quen thuộc có ở trong bếp của mỗi gia đình. Ngoài làm tăng hương vị cho món ăn thì gừng còn được dùng làm thuốc chữa bệnh hiệu quả, bệnh viêm họng hạt là một trong số đó.

Đông y

Theo y học cổ truyền gừng được gọi là khương sinh. Đây là vị thuốc có tính ấm, cay nhẹ, tác động vào hai kinh tỳ và phế. Gừng có tác dụng chữa đau bụng, cảm lạnh, ho gió, ho khan, ho có đờm, viêm họng hạt, đau họng hiệu quả.

Chữa viêm họng hạt bằng gừng

Tất cả các bộ phận của gừng đều có thể dùng làm thuốc. Cụ thể:

  • Gừng tươi: Điều hòa tuần hoàn, kích thích dạ dày, rất tốt cho hệ tiêu hóa, làm ấm cơ thể khi bị cảm lạnh và buồn nôn.
  • Gừng khô: Làm ấm dạ dày, tiêu đờm và giảm đau bụng.
  • Vỏ gừng: Phơi khô kết hợp với một số vị thuốc khác có tác dụng giảm phù nề, dùng cho phụ nữ mang thai.
  • Gừng sao vàng: Cầm máu và chữa viêm loét.

Y học hiện đại

Các nghiên cứu của y học hiện đại cho biết, gừng chứa nhiều hoạt chất như zinggiberene, phellandrene, citral… có tác dụng chữa trị nhiều bệnh.

Gừng còn chứa nhiều hợp chất gingerol, pararadol và heptan có khả năng loại bỏ tác nhân gây hại cho cơ thể, chống oxy hóa, lão hóa, tiêu diệt và ngăn ngừa tế bào ung thư phát triển.

Ngoài ra, gừng còn kích thích cơn thèm ăn, giảm stress, mệt mỏi, chữa say nắng, kháng viêm, chống buồn nôn, ức chế vi khuẩn sinh sôi, phát triển ở đường thở. Nhờ vậy, gừng có tác dụng tiêu đờm, làm sạch dịch nhầy, thông thoáng cổ họng…

Cách chữa viêm họng hạt bằng gừng hiệu quả

Cơ địa của mỗi người khác nhau nên có thể kết hợp gừng cùng các loại thảo dược khác để tăng hiệu quả trị bệnh. Dưới đây là một số cách chữa viêm họng hạt bằng gừng hiệu quả được nhiều người áp dụng và thành công.

Trà gừng

  • Dùng 1 củ gừng tươi, rửa sạch thái thành từng lát mỏng hoặc đập dập.
  • Cho vào cốc nước nóng, hãm trong 5 – 10 phút.
  • Thêm mật ong hoặc nước cốt chanh, đường.
  • Khuấy đều và uống khi còn ấm.

Mỗi ngày uống từ 2 – 3 lần, sau vài ngày bệnh chuyển biến tốt hơn.

Chữa viêm họng hạt bằng gừng

Gừng, mật ong

  • Gừng tươi rửa sạch đập dập hoặc ép lấy nước cốt. Ngâm với mật ong. Dùng hỗn hợp gừng mật ong trong miệng, nhai và nuốt chậm.
  • Dùng 10g gừng tươi, 10g vỏ chanh tươi, 10g vỏ quýt tươi, 3 quả ô mai cho vào bát sức hấp cách thủy trong 1 giờ. Vắt lấy nước uống.

Gừng, muối

Rửa sạch gừng tươi, giã nát với muối ăn sạch. Ngậm trực tiếp hỗn hợp trong 3 phút. Súc miệng lại bằng nước ấm. Nếu không chịu được vị hăng và cay của gừng thì pha loãng bằng một ít nước, đun sôi lên. Sau đó, uống nước hỗn hợp khi ấm.

Mỗi ngày áp dụng cách chữa viêm họng bằng gừng với muối 2 lần đến khi triệu chứng bệnh biến mất.

Gừng, hành củ

Lấy 10g gừng tươi, rửa sạch rồi đập dập. 60g hành củ bóc vỏ, thái nhỏ. Thêm nước rồi đem đun sôi. Dùng nước gừng, hành xông mũi họng miệng nhiều lần trong ngày. Sau một thời gian, bệnh sẽ được chữa khỏi.

Gừng, rễ rẻ quạt

  • Gừng tươi, rễ rẻ quạt rửa sạch đất, để ráo nước.
  • Thái lát mỏng gừng và rễ rẻ quạt, đem giã nát.
  • Dùng bã này ngậm trong miệng, rồi nuốt từ từ.

Áp dụng 2 lần/ngày, tình trạng đau họng khó nuốt, vướng víu, sưng đỏ được đẩy lùi.

Gừng, củ cải trắng

  • Dùng 1 củ gừng tươi, 1 củ cải trắng.
  • Rửa sạch cả 2 nguyên liệu, gừng cắt lát, củ cải bỏ vỏ.
  • Cho vào máy xay sinh tố, thêm một ít muối ăn vào rồi xay nhuyễn.
  • Gạn lấy nước cốt uống. Phần bã ngậm trong họng

Cách này còn có thể chữa cảm mạo và phòng tránh ho hen hiệu quả.

Gừng, mật ong, nghệ và chanh

  • Gừng tươi, nghệ tươi và chanh mỗi thứ 20g, rửa sạch, thái thành lát mỏng.
  • Cho vào bát lớn, thêm mật ong hoặc đường phèn vào trộn đều.
  • Mang hấp cách thủy khoảng 15 – 20 phút.
  • Gạn lấy nước uống dần trong ngày.
  • Thực hiện liên tục sau vài ngày triệu chứng bệnh giảm hẳn.

Chữa viêm họng hạt bằng gừng

Trà gừng, quế, hoa cúc

  • Dùng 1 củ gừng tươi, 2 nhánh quế, 200g táo tàu, 30g hoa cúc khô cùng 100g đường nâu
  • Quế, hoa cúc rửa sạch, táo tàu bỏ hạt
  • Gừng cạo vỏ, rửa sạch, sau đó thái lát
  • Xếp 1/2 quế, gừng, hoa cúc, táo tàu vào ấm, đun sôi
  • Sau 10 phút cho 1/2 nguyên liệu còn lại vào
  • Đun thêm 10 phút nữa, tắt bếp

Uống nước hỗn hợp gừng, quế và hoa cúc khi còn ấm. Có thể cho thêm một ít mật ong và lát chanh để tăng hương vị và hiệu quả hơn.

Lưu ý khi dùng gừng chữa viêm họng hạt

Mặc dù chữa viêm họng hạt bằng gừng rất tốt, không có tác dụng phụ nhưng không phải ai cũng có thể áp dụng. Phương pháp này chỉ có hiệu quả khi bệnh nhẹ và ở người bệnh từ 13 tuổi trở lên.

Những cách chữa viêm họng hạt bằng gừng trên đẩy lùi được triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra nhưng triệt để. Để có thể đẩy lùi được bệnh tận gốc thì cần kết hợp cách chữa này với đơn thuốc của bác sĩ chuyên khoa.

Cách chữa viêm họng hạt hiệu quả triệt để không tái phát

Nếu như bạn áp dụng cách chữa viêm họng hạt bằng gừng không đạt được hiệu quả như ý, kenhitv có một gợi ý tốt hơn. Giải pháp này đã được rất nhiều bệnh nhân và giới chuyên gia tin tưởng, đánh giá cao. Hãy thử tham khảo Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường, bạn sẽ nhận được kết quả như mong muốn.

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Cao Bổ Phế được bào chế từ những vị thuốc trị bệnh hô hấp tốt nhất trong Đông Y. Để bài thuốc đạt hiệu quả tối đa, các bác sĩ đã lựa chọn những dược liệu có công năng mạnh nhất, giống như kháng sinh tự nhiên để tác động sâu bên trong niêm mạc họng, phế và phổi. Cụ thể:

  • Kim ngân hoa, Bách bộ: Sát trùng, tiêu hạt họng, ức chế sự phát triển và tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh.
  • Tang bạch bì, cát cánh: Giảm ho có đờm, ho khan, khó thở, khơi thông mũi họng.
  • Trần bì, La bạc tử: Giảm kích ứng ở cổ họng, tiêu viêm, giảm sưng tấy cổ họng.
  • Kinh giới, Cải trời: Hạ sốt, giảm cảm giác mệt mỏi, đau nhức cơ thể, bổ phế phổi.

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc hay vấn đề gì về sức khỏe, đừng ngại chia sẻ. Bác sĩ luôn sẵn sàng giúp bạn, hãy nhấn vào mục “Chat với bác sĩ” bên dưới để trò chuyện ngay lập tức!

Việc lựa chọn và kết hợp bát vị bổ phế theo một tỷ lệ vàng đã khó, song làm sao để các cây thuốc này phát huy giá trị tốt nhất cũng là thách thức lớn đối với các chuyên gia. Để giải quyết vấn đề này, Tâm Minh Đường đã quyết định bào chế Cao Bổ Phế ở dạng cao nguyên chất, tức nấu thảo dược tươi lấy nước cốt rồi cô lại thành cao đặc. Cách làm này có phần mất thời gian, lượng cao thu về cũng rất ít, tuy nhiên giá trị sản phẩm lại vô cùng chất lượng. Hãy lắng nghe chia sẻ của BSCKI Hoàng Thị Lan Hương (Viện YHCT Tuệ Tĩnh) chia sẻ về vấn đề này nhé:

Lưu ý: Bao bì thay đổi nhưng chất lượng sản phẩm vẫn giữ nguyên

Với Cao Bổ Phế, người bệnh sẽ không cần phải chờ đợi quá lâu để nhận được kết quả giống như cách chữa viêm họng hạt bằng gừng. Thông thường lộ trình tiến triển sẽ diễn ra như sau:

  • 5-7 ngày: Các triệu chứng ngứa rát họng, ho, đau khi nuốt sẽ biến mất, người bệnh giảm cảm giác khó chịu, mệt mỏi.
  • 10-15 ngày: Hiện tượng sưng họng giảm hẳn, các hạt hạch ở cổ teo nhỏ dần, niêm mạc họng cũng hồng hào trở lại.
  • 20-30 ngày: Bệnh nhân hết hẳn triệu chứng, ăn ngon ngủ ngon, hơi thở thơm tho, cơ thể khỏe mạnh trở lại.

Nhờ những ưu điểm trên mà Cao Bổ Phế đã giúp Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường nhận được cúp vàng và bằng khen danh giá “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng”. Điều này đã phần nào khẳng định uy tín cũng như giá trị mà sản phẩm mang lại. Nếu như bạn chưa hài lòng với cách chữa viêm họng hạt bằng gừng thì Cao Bổ Phế chính là một sự lựa chọn đáng để tham khảo.

Đừng để viêm họng hạt làm phiền bạn thêm bất cứ ngày nào!

Liên hệ ngay!

>> XEM THÊM:

Địa chỉ liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường

Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

 

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *