Khàn giọng khi hát phải làm sao? Cách trị tại nhà nhanh nhất

Ca sĩ đi biểu diễn thường xuyên rất dễ bị khàn giọng, mất tiếng. Khi đó cần phải làm gì? Nhiều người tình trạng khàn tiếng kéo dài thì có thể là biểu hiện của bệnh lý nguy hiểm nào đó. Giải đáp kéo dài là bệnh gì, khàn giọng khi hát phải làm sao? Cũng như tham khảo cách trị khàn giọng tại nhà cấp tốc nhanh nhất.

Khàn giọng, khàn tiếng là gì?

Khàn giọng hay khàn tiếng là tình trạng giọng nói bị thay đổi bất thường, kèm theo các triệu chứng khô ngứa cổ họng. Khi xảy ra hiện tượng khàn tiếng, giọng nói không trong, mượt mà thay vào đó là khàm, trầm, nhỏ, đứt hơi.

 

khàn giọng khi hát

Nguyên nhân khàn giọng

Khàn giọng khi hát rất nhiều ca sĩ gặp phải, nguyên nhân chính do phải sử dụng dây thanh nhiều. Bên cạnh đó, khàn giọng còn do 14 nguyên nhân sau:

  • Viêm thanh quản.
  • Viêm amidan, viêm họng.
  • Dị ứng.
  • U nang dây thanh, polyp dây thanh âm.
  • Suy tuyến giáp.
  • Trào ngược dạ dày thực quản.
  • Hút thuốc lá hoặc tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động trong thời gian dài.
  • Ung thư thanh quản, ung thư phổi, ung thư tuyến giáp, ung thư cổ họng…
  • Hít phải dị vật và tiếp xúc với hóa chất độc hại, chất kích thích khác.
  • Dùng thuốc corticosteroid dạng hít lâu dài.
  • Liệt dây thần kinh thanh quản.
  • Các vấn đề liên quan đến thần kinh như bệnh bệnh Parkinson, đa xơ cứng, đột quỵ…
  • Chứng khó phát âm do co thắt (spasmodic dysphonia).
  • Chấn thương liên quan đến cổ họng.

Khàn tiếng kéo dài là bệnh gì?

Khi tình trạng khàn giọng, khàn tiếng kéo dài thì có thể là dấu hiệu, triệu chứng của bệnh lý nguy hiểm nào đó. Điển hình là bệnh viêm thanh quản và ung thư dây thanh quản.

Viêm thanh quản cấp

Dây thanh quản bị sưng phù nề khi bị viêm thanh quản cấp. Điều này khiến cho chúng không còn khả năng linh hoạt khi rung để tạo ra tiếng nói thanh thoát mà lại gây khàn giọng, khàn tiếng.

Nếu tình trạng khàn tiếng kéo dài thì lúc này bệnh đã trở nên nghiêm trọng hơn, biến chuyển thành mãn tính, thậm chí là ung thư thanh quản.

Ung thư dây thanh quản

Khàn tiếng kéo dài có thể là dấu hiệu bệnh ung thư thanh quản, nguyên nhân là ro khối u lớn khiên dây thanh bị tổn thương, ảnh hưởng đến việc phát âm.

Đặc biệt, người thường xuyên uống rượu, hút thuốc lá, sống ở môi trường ô nhiễm trong thời gian dài thì nguy cơ bị ung thư dây thanh quản cực kỳ cao. Vì thế khi thấy tình trạng khàn tiếng kéo dài trên 2 tuần không khỏi, tái phát lại thì cần phải đến gặp bác sĩ để được kiểm tra, thăm khám ngay lập tức.

Cách trị khàn giọng khi hát tại nhà cấp tốc

Khàn giọng mất tiếng đối với một ca sĩ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất giọng, sinh hoạt và công việc. Nếu như không điều trị sớm để lâu và vẫn lạm dụng giọng nói thì có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Do đó, khi mới bị khàn tiếng, bạn có thể áp dụng một số cách chữa khàn giọng nhanh cấp tốc tại nhà dưới đây. Những mẹo trị khàn giọng đơn giản và hiệu quả nhanh tức thì.

Giá đỗ

Dùng 1/2kg giá đỗ sống. Đem rửa sạch rồi trần qua nước sôi. Vắt lấy nước uống. Chữa khàn giọng bằng giá đỗ ở giai đoạn đầu cho hiệu quả rất tốt.

Nếu có thể nhai được giá đỗ sống thì hiệu quả trị khàn giọng cao hơn.

Tinh bột nghệ

Pha 1 thìa bột nghệ với 1 cốc nước ấm. Khuấy đều lên rồi uống.

Củ cải trắng

  • Củ cải trắng rửa sạch, ép lấy nước.
  • Trộn thêm nước ép gừng tươi, khuấy đều lên.
  • Ngậm nước hỗn hợp nước ép rồi nuốt dần.
  • Ngậm nhiều lần trong ngày để mang lại hiệu quả trị khàn giọng tốt nhất.

Nước ép lê

  • Dùng 2 quả lê, rửa sạch, gọt vỏ rồi ép lấy nước.
  • Sắc 20g vỏ quýt với nước.
  • Hòa nước ép lê với nước vỏ quýt sắc. Khuấy đều lên.
  • Uống 2 – 3 lần/ngày chứng khàn giọng do viêm phế quản cấp và viêm họng cấp khỏi hẳn.

Tỏi sống

Mỗi ngày bạn chỉ cần ăn 2 – 3 tép tỏi sống hoặc có thể bổ sung vào món ăn. Như vậy sẽ giúp tiêu diệt virus, kháng khuẩn gây khàn giọng rất hiệu quả.

Cây rẻ quạt

  • Lấy thân và rễ rẻ quạt tươi rửa sạch.
  • Giã nát rồi thêm muối hạt sạch vào.
  • Chắt lấy nước uống, nuốt từ từ.
  • Sau 2 – 3 lần, bạn sẽ thấy tình trạng khàn giọng khỏi hẳn

Lá hẹ hấp mật ong

  • Dùng 3 – 5 lá hẹ đem rửa sạch.
  • Thái nhỏ, thêm mật ong.
  • Đem hấp cách thủy đến khi lá hẹ chín nhừ.
  • Mỗi ngày ngậm 2 – 3 thìa tình trạng khàn giọng khi hát khỏi hẳn.

Vỏ cam

Lấy một ít vỏ cam đem nướng lên và dùng để ăn. Vỏ cam nướng có thể khó ăn thì bạn hãy thái thành lát mỏng rồi hãm cùng với nước sôi uống thay trà.

chữa khàn giọng khi hát
Vỏ cam chữa khàn giọng khi hát hiệu quả

Quả kha tử

  • Quả kha tử đem ngâm mềm.
  • Thêm một ít muối trắng sạch rồi đem nhai, ngậm.
  • Một vài lần áp dụng sẽ khỏi hẳn khàn tiếng.

Chanh muối

Dùng mật ong và chanh muối ngâm; hoặc pha trực tiếp 1 cốc nước nóng thêm 2 thìa nước cốt chanh và 1/2 thìa muối khuấy đều. Nhấp từng ngụm hoặc ngâm trong 10 giây rồi súc miệng lại.

Hành tây

Nước ép hành tây có tác dụng sát khuẩn, làm lành vết thương. Bạn có thể dùng hành tây trộn cùng với mật ong, hấp cách thủy; lấy nước ngậm và ăn bã cũng có tác dụng chữa viêm họng khản tiếng rất tốt.

Nước ấm

Uống nước ấm khi bị khàn giọng là cách đơn giản nhất. Uống nước ấm giúp cổ họng đủ ẩm ướt, đờm nhầy loãng dễ tống ra ngoài hơn. Đồng thời, uống nước ấm giúp cuốn trôi vi khuẩn bám trong họng bệnh nhanh khỏi hơn.

Quất chưng

  • Lấy 2 quả quất xanh, cắt thành khoanh mỏng.
  • Cho vào chén, thêm 1 cục đường phèn hoặc mật ong vào.
  • Đem chưng các thủy trong vòng 20 phút.
  • Ngậm và ăn từ từ hỗn hợp này vừa chữa khàn giọng lại vừa bổ phế.

Chanh

Có nhiều cách sử dụng chanh chữa khàn tiếng khi hát, chẳng hạn như:

Trà chanh muối

  • Cho 2 thìa nước cốt chanh, 1/2 thì cà phê muối vào ly trà nóng rồi khuấy đều.
  • Dùng hỗn hợp này súc miệng, ngậm từng ngụm trong 10 giây rồi nhổ bỏ.

Súc miệng bằng trà chanh muối hàng ngày vào buổi sáng và tối. Sau 1 – 2 lần, giọng nói của bạn được cải thiện rõ rệt.

Chanh tươi và mật ong

  • Chanh tươi đem rửa sạch rồi khía thành kiểu múi khế ở ngoài vỏ.
  • Cho vào chén nhỏ, thêm vài thìa mật ong vào.
  • Để chanh mật ong trong 1 – 2 tiếng đồng hồ, rồi cắt nhỏ và ngậm, nuốt từ từ.

Hoặc bạn có thể hấp cách thủy chanh mật ong trong khoảng 10 phút là có thể sử dụng được.

Chanh, gừng và muối

Pha nước gừng, thêm chanh và muối vào. Khuấy đều lên là bạn có thể sử dụng được. Cách chữa khàn giọng này rất đơn giản nhưng giúp giảm nhanh sự đau ngứa rát cổ họng, khàn giọng mất tiếng hiệu quả.

Chanh đào ngâm mật ong

Chanh đào ngâm mật ong là cách chữa khàn giọng khi hát vừa đơn giản lại vừa hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy vài lát chanh đào ngâm mật ong ngậm rồi nuốt từ từ, giọng nói sẽ cải thiện tức thì.

chữa khàn giọng khi hát

Rễ cam thảo

  • Lấy 1 lượng rễ cam thảo vừa đủ.
  • Cho vào cốc, thêm nước nóng vào.
  • Dùng nước cam thảo pha làm nước súc miệng.

Hoặc có thể hãm cam thảo đặc với nước nóng, ngậm và uống từ từ.

Húng chanh chưng đường phèn

  • Lấy 5 – 10 lá húng chanh cả phần thân.
  • Đem rửa sạch, để ráo nước rồi cắt nhỏ.
  • Cho vào bát thêm đường phèn vào rồi đem hấp cách thủy trong khoảng 20 phút.
  • Để nguội rồi ngậm lá trong ngày.

Chè đậu xanh nguyên vỏ

  • Dùng 50g đậu xanh hạt nguyên vỏ, rửa sạch.
  • Cho vào nồi nấu cùng với nước, đến khi đậu chín nhừ thì cho đường vào.
  • Ăn hàng ngày, chứng khàn giọng sẽ nhanh chóng biến mất.

Bạn cũng có thể ăn canh thịt nạc nấu với lá hẹ, đậu hũ hoặc cháo thịt kho và giá sống.

Các cách chữa khàn giọng mất tiếng khi hát bằng các thảo dược tự nhiên trên đây hi vọng giúp bạn nhanh khỏi nhất. Để nhanh khỏi hơn, bạn cần chú ý không uống bia rượu, hút thuốc lá, hạn chế tiếp xúc với môi trường ô nhiễm, nhiều khói bụi…

Cách trị khàn giọng khi hát dứt điểm, không tái phát

Theo PGS. BS Nguyễn Trọng Nghĩa, (Nguyên giảng viên Đại học Y dược Hồ Chí Minh) cho biết: “Để dứt điểm chứng khan giọng khi hát cần đảm bảo 2 yếu tố đó là loại bỏ triệu chứng (khàn giọng, ho khan) và giải quyết được căn nguyên gây ra bệnh (can, thận, phế).” Đó cũng chính là những nguyên tắc được đảm bảo một cách tối đa có trong Cao Bổ Phế của phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường, An Dược.

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Cao bổ phế được xây dựng dựa trên bài thuốc cổ phương kết hợp với nhận định của khoa học hiện đại không ngừng cải thiện, phù hợp với cơ địa người Việt. Nhờ nguồn nguyên liệu lấy từ Viện Dược Liệu, cộng với phương pháp bào chế dạng cao dễ hấp thu và tiện sử dụng, bài thuốc Cao bổ phế Tâm Minh Đường hoạt động theo cơ chế toàn diện:

Thành phần của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Thành phần của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Loại bỏ triệu chứng khàn giọng khi hát:

●Làm loãng dịch nhầy trong cổ họng, giảm cảm giác khô ngứa cổ họng.

●Diệt khuẩn trong họng, kiềm chế sự phát triển của vi khuẩn.

●Làm dịu cơn ho tự nhiên, đẩy đờm gây khàn giọng ra ngoài.

Giải quyết căn nguyên gây khàn giọng khi hát

●Thanh nhiệt, tiêu viêm, giảm thiểu tác nhân gây khàn giọng.

●Bổ phế, phục hồi tổn thương, dự phòng tái phát.

Chỉ sau vài năm ứng dụng, đã có hàng ngàn người bệnh thoát khỏi triệu chứng khàn giọng khi hát. Theo nhật kí điều trị tại Tâm Minh Đường, cứ 10 bệnh nhân sử dụng Cao bổ phế theo đúng lộ trình thì có 8 người điều trị thành công. Đây là minh chứng rõ ràng nhất cho hiệu quả của bài thuốc Cao Bổ Phế và cũng là cơ sở để người bệnh thêm tin tưởng sản phẩm này.

Bấm để được chuyên gia nhà thuốc tư vấn trực tiếp!

Chúng tôi xin cung cấp địa chỉ theo yêu cầu của độc giả

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường

Giấy phép: 595/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – Hà Nội

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược

Giấy phép: 03876/SYT-GPHĐ

Địa chỉ: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. Hồ Chí Minh

Hotline: 0903.876.437

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *