Bệnh viêm phổi có lây không? Đây là thắc mắc, lo lắng của rất nhiều người khi mắc bệnh hoặc chăm sóc người bệnh. Tham khảo ngay bài viết dưới đây để có câu trả lời cho mình nhé!
Viêm phổi có lây không?
Phổi là cơ quan cực kỳ quan trọng trong cơ thể, nó quyết định đến sự sống còn của con người. Do đó, các bệnh về phổi ngày càng nhiều hơn, viêm phổi là bệnh phổ biến nhất. Bệnh ảnh hưởng trực tiếp đế chức năng cả phổi do vi khuẩn, virus gây ra.
Nhiều người cho rằng viêm phổi là bệnh có khả năng lây nhiễm từ người sang người khác rất cao. Tuy nhiên, cũng có ý kiến lại cho rằng viêm phổi không thể lây từ người sang người được, vì đây không phải là bệnh truyền nhiễm. Vậy viêm phổi có lây không?
Các chuyên gia hô hấp cho biết, viêm phổi là sự bùng phát của các vi khuẩn, virus gây hại, do đó không thể tránh được tình trạng lây nhiễm. Nhiều nghiên cứu y khoa đã chứng minh người bệnh viêm phổi có thể dễ dàng lây nhiễm cho người khác thông qua các con đường:
- Tiếp xúc, trò chuyện
- Khi ho, hắt hơi
- Khạc nhổ
Vi khuẩn, virus có hại phát tán ra ngoài thông qua các đường trên nhanh chóng phát tán rộng hơn và xâm nhập vào cơ thể người khỏe mạnh. Nếu như người nhiễm khuẩn có sức đề kháng cao thì có thể tiêu diệt được mầm bệnh. Nhưng nếu người có thể trạng suy yếu, sức đề kháng kém, vi khuẩn gây bệnh sẽ phát triển nhanh chóng và gây viêm phổi.
Như vậy, viêm phổi có lây không? Câu trả lời là có. Vì thế, cầm phải hết sức thận trọng khi tiếp xúc với người bệnh viêm phổi để tránh lây lan diện rộng, phát triển thành vùng bệnh, khi đó sẽ hết sức phức tạp.
Điều kiện thuận lợi khiến viêm phổi lây lan nhanh chóng
Bệnh lây lan từ người sang người nhanh hơn nếu có điều kiện sau:
- Tiếp xúc trong môi trường quá lạnh hoặc ẩm thấp
- Người có sức đề kháng yếu, hệ miễn dịch suy yếu
- Người bị nhiễm các độc tính cực mạnh như cúm SARS, H1N1, H5N1…
Biện pháp phòng ngừa hạn chế lây lan viêm phổi
Để phòng ngừa được sự lây nhiễm do bệnh viêm phổi cũng như bệnh đường hô hấp khác thì cần phải:
- Tiêm vacxin phòng ngừa viêm phổi
- Hạn chế tiếp xúc với những nguồn bệnh như người đang bị cảm, mắc bệnh viêm phổi, các bệnh hô hấp khác. Khi tiếp xúc thì cần đeo khẩu trang để ngăn ngừa lây nhiễm vi khuẩn.
- Vệ sinh răng miệng sạch sẽ thường xuyên. Rửa tay bằng nước rửa tay, xà phòng sát khuẩn sau mỗi lần tiếp xúc với người bệnh.
- Trang bị cho người bệnh ống nhỏ khi khạc nhổ.
- Trong gia đình có người bị viêm phổi thì phải cách ly khi sinh hoạt, ăn và tắm. Không dùng chung đồ dùng các nhân với người bệnh như khăn tắm, bàn chải…
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng giúp tăng cường hệ miễn dịch, sức đề kháng.
- Vệ sinh nơi ở sạch sẽ, tránh ẩm mốc tạo điều kiện thuận lợi để vi khuẩn phát triển và phát tán.
- Luyện tập thể dục thể thao đều đặn vừa sức giúp tăng cường hệ miễn dịch.
- Không hút thuốc lá, hít khói thuốc lá, khói độc.
- Không sử dụng các chất kích thích như bia rượu, đồ uống có cồn.
- Giữ ấm khi thời tiết lạnh.
- Khám sức khỏe định kỳ theo dõi sức khỏe giúp điều trị kịp thời khi phát hiện bệnh.
Bài thuốc cổ truyền chữa bệnh viêm phổi tốt nhất
Ngoài quan tâm viêm phổi có lây không và áp dụng các biện pháp phòng ngừa phù hợp, công tác điều trị dứt điểm bệnh này cũng không thể xem nhẹ. Có nhiều phương pháp chữa viêm phổi hiện nay, trong số đó nhiều bài thuốc cổ truyền được nhiều người bệnh quan tâm hơn cả bởi tính an toàn, ít tác dụng phụ và hiệu quả điều trị rất bền vững. Bạn đọc có thể tham khảo bài thuốc thảo dược Cao Bổ Phế của Nhà thuốc Tâm Minh Đường – Thương hiệu đạt cúp vàng và bằng khen danh giá “Thương hiệu an toàn vì sức khỏe cộng đồng năm 2018”.
Cao Bổ Phế có thành phần là 8 vị thảo dược “kinh điển” trong điều trị viêm phổi: Trần Bì, Cát Cánh, La Bạc Tử, Tang Bạch Bì, Kim Ngân Hoa, Cải Trời, Kinh Giới, Bách Bộ. Các vị thuốc này được gia giảm với nhau trong một “tỷ lệ vàng” để hỗ trợ nhau tốt nhất trong điều trị.
Cụ thể:
- Cát Cánh: Được coi là chủ dược trong điều trị. Vị thuốc này có vị cay, tính ấm, đảm nhận chức năng chỉ khái, khử đàm, bồi bổ khí huyết, tiêu trừ hàn nhiệt.
- Trần Bì, La Bạc Tử: Có tác dụng hỗ trợ cho Cát Cánh trong dứt điểm các triệu chứng như ho, tức ngực, giúp long đờm.
- Kim Ngân Hoa: Đảm nhận chức năng thanh nhiệt, giải độc, tiêu diệt vi khuẩn gây viêm phổi do có chứa nhiều hoạt chất chống viêm tự nhiên.
- Bách Bộ, Tang Bạch Bì, Kinh Giới và Cải Trời: Đảm nhận dứt điểm chứng ho suyễn, ho ra máu, “mở đường” cho các vị thuốc khác trong điều trị.
Lộ trình điều trị viêm phổi bằng Cao Bổ Phế:
- 5-10 ngày: Giảm 80% triệu chứng ho khan, khó thở, tức ngực.
- 20-30 ngày: Hồi phục tỳ, phế, triệt tiêu vi khuẩn gây hại, phòng ngừa tái phát.
Tùy vào thể trạng người bệnh, tình trạng viêm phổi mà bác sĩ sẽ tư vấn lộ trình điều trị phù hợp nhất.
Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!
100% thảo dược dùng để bào chế thuốc đều đạt chuẩn CO-CQ, thu hái trực tiếp tại Viện Dược liệu (Bộ Y tế). Ngoài ra, để cân bằng giữa yếu tố hiệu quả và tiện lợi, Nhà thuốc đã quyết định bào chế thuốc thành dạng cao đặc nguyên chất theo phương pháp cổ truyền (chiết xuất tinh chất ở nhiệt độ 100 độ C trong suốt 48 giờ và cô thành cao đặc trên lửa thấp).
Để tìm hiểu kỹ hơn về ưu điểm của thuốc dạng cao, bạn đọc xem bài phân tích chi tiết của bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (Nguyên Giảng viên Học viện YHCT Tuệ Tĩnh) trong video sau:
(Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng chất lượng không thay đổi)
Tìm hiểu kỹ hơn về Cao Bổ Phế trong video sau:
(Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng chất lượng không thay đổi)
Những thông tin trên đây giúp bạn giải đáp thắc mắc viêm phổi có lây không. Đồng thời cũng giúp bạn đọc biết được các phòng ngừa lây nhiễm bệnh hiệu quả nhất. Hãy chia sẻ để nhiều người biết đến và phòng tránh được căn bệnh viêm phổi này nhé!
Nếu còn bất cứ thắc mắc nào cần tư vấn, bấm vào khung chat với bác sĩ góc dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN
Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ
Hotline: 0983.34.0246
Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM
Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ
Điện thoại: 0903.876.437
>> XEM NGAY: Viêm phổi ở trẻ em: Nguyên nhân, biến chứng và cách chăm sóc