Hen suyễn kiêng ăn gì? Chế độ dinh dưỡng ảnh hưởng lớn đến quá trình điều trị bệnh, có thể giúp bệnh nhanh khỏi nhưng cũng có thể khiến bệnh nặng hơn.
Hen suyễn kiêng ăn gì?
Người bệnh cần phải tránh xa những thực phẩm dưới đây để đảm bảo việc trị hen suyễn nhanh khỏi hơn:
Đồ ăn nhiều muối, quá mặn
Hen suyễn gây viêm và hẹp đường thở, khi ăn đồ ăn quá mặn, nhiều muối sẽ khiến cho tình trạng phù nề trở nên trầm trọng hơn, đường thở bị thu hẹp hơn. Khi đó, người bệnh thở khó và khó thở hơn.
Bên cạnh đó, ăn đồ ăn mặn cũng có thể gây ra bệnh về tim mạch, bệnh thận…
Thực phẩm chứa sulfite
Sulfite là hợp chất bảo quản thực phẩm có tác dụng duy trì màu sắc, ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn và kéo dài thời gian sử dụng của thực phẩm. Tuy nhiên, sulfite làm kích ứng phổi khiến người bệnh hen suyễn khó thở nặng hơn. Do đó, hen suyễn kiêng ăn gì, cần phải ăn hạn chế tối đa các loại thực phẩm chứa sulfite.
Thực phẩm chứa sulfite chẳng hạn như:
- Rau củ, trái cây sấy khô: Rau củ đóng hộp, nho khô, mơ khô, đào sấy, khoai tây sấy, mít khô, dứa sấy…
- Thực phẩm ngâm chua: Loại thực phẩm này có chứa hàm lượng sulfite cao, người bệnh hen suyễn ăn vào có thể bùng phát cơn hen dữ dội. Bao gồm dưa muối, cà muối… Thay vào đó hãy làm món salad cho người bệnh.
- Đồ đông lạnh: Cá đông lạnh, tôm cua đông lạnh cũng chứa sulfite, tốt hơn hết nên sử dụng cá, tôm, cua… tươi thay vì dùng đồ đông lạnh.
- Đồ ăn nhanh, nước uống đóng chai, nước nho, nước cam, chanh. Người bệnh hen suyễn nên dùng nước giải khát từ cam tươi, chanh tươi… để thư giãn và hỗ trợ cơ đường hô hấp tốt hơn.
- Thực phẩm tự nhiên chứa sulfite khác như hẹ, măng tây, tỏi, tỏi tây, tinh bột ngô, cá hồi, xà lách, sản phẩm làm từ cà chua, đậu nành…
Rượu, bia
Bia rượu người bị hen suyễn uống vào sẽ khiến cho tình trạng khó thở trở nên trầm trọng hơn.
Thực phẩm có tính axit
Các loại thực phẩm axit, vị chua, đồ uống có ga là loại thực phẩm cấm kỵ của người bệnh hen suyễn. Những loại thực phẩm này có thể gây trào ngược dạ dày thực quản làm triệu chứng bệnh trầm trọng hơn.
Thịt nướng
Người bệnh ăn thịt nướng có thể làm mất tác dụng của một số loại thuốc trị hen suyễn như theophylline do các hợp chất cacbon thịt nướng tạo ra. Bên cạnh đó, các hợp chất cacbon cũng có thể làm xuất hiện cơn hen.
Hen suyễn nên ăn gì?
Bên cạnh hen suyễn kiêng ăn gì thì người bệnh nên bổ sung các loại thực phẩm sau đây:
Cá béo
Cá béo có hàm lượng axit béo omega-3 cao rất tốt cho cơ thể. Omega-3 giúp ngăn ngừa các bệnh về tim mạch, tiểu đường, đột quỵ, tốt cho trí não và phòng chống hen suyễn hiệu quả.
Các loại cá béo giàu omega-3 như cá hồi, cá ngừ, cá trích, cá thu… người bệnh hen suyễn nên ăn để giảm nhanh triệu chứng và phòng ngừa cơn hen tái phát.
Rau xanh, quả mọng
Rau xanh, quả mọng giúp hệ miễn dịch của cơ thể hoạt động tốt hơn và giảm chứng khó thở, thở khò khè cho người bệnh hen.
Các loại rau xanh như cải bó xôi, bông cải xanh… Quả mọng như dâu tây, phúc bồn tử, việt quất, cherry…
Quả bơ
Bơ có hàm lượng chất chống oxy hóa cao, điển hình là glutathione giúp bảo vệ phổi khỏi các tổn thương ở mô và áp lục từ khí quản. Bên cạnh đó, bơ còn có nhiều chất béo rất tốt cho tim mạch làm giảm cholesterol xấu và tăng cholesterol lành mạnh.
Bài thuốc dứt điểm hen suyễn vĩnh viễn
Hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì là một phần trong phác đồ trị liệu không thể bỏ qua. Tuy nhiên, chỉ xây dựng chế độ ăn thôi chưa đủ mà cần có bài thuốc triệt tiêu tận gốc nguyên nhân gây bệnh. Ngoài việc sử dụng thuốc tây để dứt triệu chứng, bệnh nhân có thể cân nhắc điều trị bằng Cao Bổ Phế để đạt được hiệu quả tối ưu.
Cao Bổ Phế là thành quả nghiên cứu nhiều năm của đội ngũ lương y, bác sĩ tại phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường. Đây là đơn vị đã được Bộ Y Tế cấp phép và nhận bằng khen “Thương hiệu vì sức khỏe cộng đồng” năm 2018 vì những đóng góp trong việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Bạn đọc có gì thắc mắc không?
Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia
Cao Bổ Phế được bào chế từ 8 loại thảo dược nổi tiếng trong các bài thuốc trị bệnh hô hấp cổ xưa. Mỗi một vị thuốc lại đóng một vai trò riêng biệt, khi kết hợp sẽ tạo nên một cơ chế điều trị khoa học và chuyên sâu:
- Giai đoạn 1 – Điều trị triệu chứng: Đánh sạch các ổ viêm nhiễm, ngứa rát họng, ho, giảm cơn hen.
- Giai đoạn 2 – Làm lành tổn thương: Tái tạo niêm mạc bị tổn thương, kích thích sản sinh niêm mạc mới, giảm nguy cơ biến chứng.
- Giai đoạn 3 – Tăng cường bồi bổ: Cung cấp các hoạt chất nhằm tăng cường chức năng phế phổi, dự phòng tái phát lâu dài.
Ưu điểm của Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường:
- An toàn: Thảo dược được lấy từ Viện Dược Liệu nên đảm bảo không chứa hóa chất, thuốc trừ sâu… Bên cạnh đó, Cao Bổ Phế được nấu ở 100 độ C suốt 48 tiếng theo công thức cô cao gia truyền nên không chứa cặn bã, corticoid, an toàn tuyệt đối.
- Tiện lợi: Cao thành phẩm thơm dịu, sánh mịn, vị đắng ngọt dễ uống. Người bệnh chỉ cần pha 2 thìa cao với cốc nước ấm là có thể dùng được ngay.
- Hiệu quả: Dạng cao tan nhanh trong nước, dễ thẩm thấu vào niêm mạc họng, giúp rút ngắn thời gian điều trị gấp 5 lần so với dạng viên, đơn, hoàn, bột…
Bạn đọc quan tâm về Cao Bổ Phế có thể theo dõi đoạn video sau:
Lưu ý: Bao bì sản phẩm thay đổi nhưng không ảnh hưởng đến chất lượng.
Trên đây là giải đáp hen suyễn kiêng ăn gì, nên ăn gì để bệnh hen suyễn nhanh khỏi hơn. Ngoài ra, người bệnh cần đi khám định kỳ theo đúng lịch hẹn của bác sĩ để kiểm tra tình trạng bệnh và hiệu quả sử dụng thuốc. Từ đó, bác sĩ điều chỉnh lại thuốc phù hợp, kiểm soát bệnh tốt hơn.
Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?
Bấm vào đây để liên hệ ngay!
Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:
>> XEM THÊM: Tổng hợp những món ăn trị hen suyễn hiệu quả