Trẻ bị viêm họng nhưng không ho nguyên nhân và cách khắc phục

Trẻ bị viêm họng nhưng không ho thường làm cha mẹ chủ quan, lơ là trong quá trình điều trị, dẫn đến nhưng biến chứng nguy hiểm và nghiêm trọng của bệnh. Vì vậy cha mẹ cần nhận biết sớm những dấu hiệu của bệnh để có biện pháp điều trị và phòng ngừa hiệu quả.

Trẻ bị viêm họng không ho kèm triệu chứng gì?

Dưới đây là một số các triệu chứng thường gặp khi trẻ bị viêm họng nhưng không ho mà bố mẹ nên lưu ý:

  • Trẻ có biểu hiện sốt, quấy hoặc kêu đau ở cổ đối với những trẻ đã lớn
  • Có thể xuất hiện hạch ở hai bên gần mang tai, ấn vào trẻ sẽ kêu đau hoặc khóc.
  • Vòm họng tấy đỏ
  • Trẻ biếng ăn, hay quấy đối với trẻ nhỏ

Trẻ bị viêm họng không ho kèm theo triệu chứng biếng ăn

Ngoài ra, khi trẻ bị viêm họng có thể kèm các biểu hiện như hắt hơi, sổ mũi, mệt mỏi. Đối với trẻ sơ sinh: thường xuyên quấy khóc, bỏ bú, không chịu chơi… Chính vì vậy, bố mẹ cần phải đặc biệt để ý đối với trẻ sơ sinh, vì chuyển biến bệnh nhanh, trẻ lại chưa biết nói.

Nguyên nhân khiến trẻ bị viêm họng nhưng không ho

  • Những bé có đề kháng kém
  • Tiếp xúc với một số người mắc bệnh về đường hô hấp
  • Thời tiết lúc giao mùa
  • Nhiệt độ thay đổi đột ngột
  • Có sự chênh lệch nhiệt độ lớn giữa ngày và đêm
  • Có tiền sử thường xuyên bị bệnh viêm họng
  • Bé hay quấy khóc
  • Dị ứng gia vị, phấn hoa, khói thuốc
  • Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm khói bụi, không khí
  • Căng cơ cổ họng do hét to
  • Trẻ bị trào ngược dạ dày, hay nôn, trớ,…
  • Nhiễm trùng cổ họng

Các phòng ngừa viêm họng không ho ở trẻ

  • Cần chú ý thời tiết lúc giao mùa: mặc quần áo vừa đủ cho bé, không quá nóng hay quá lạnh, tránh để bé ra nhiều mồ hôi dẫn đến nhiễm lạnh ngược vào trong.
  • Mùa hè nên bật điều hòa ở nhiệt độ vừa phải, không quá lạnh và không chênh với nhiệt độ bên ngoài là 7 độ (nhiệt độ thích hợp là từ 25-27 độ C)
  • Khi bé ngủ không nên bật quạt, điều hòa thẳng vào người bé
  • Thực đơn ăn uống của bé cần phong phú đa dạng: Rau, củ quả, thịt cá và tinh bột. Để đảm bảo bé được bổ sung đủ dưỡng chất cần thiết, nâng cao hệ đề kháng của bé. Đặc biệt nên bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin C như cam, chanh,… giúp tăng sức đề kháng cho cơ thể
  • Không cho bé ăn hay uống đồ uống lạnh: như nước lạnh, kem, nước đá.
  • Thường xuyên cho bé súc miệng nước muối sau những bữa ăn và trước khi đi ngủ.

Trẻ bị viêm họng không ho phải làm sao?

Trẻ nhỏ cơ thể vẫn còn non nớt, các chức năng của tạng phủ chưa hoàn thiện, chính vì vậy khi điều trị viêm họng cho trẻ, bố mẹ cần phải hết sức thận trọng. Hiện nay có rất nhiều cách chữa và điều trị cho trẻ bị viêm họng bằng đông y, tây y hay theo phương pháp dân gian. Tuy nhiên việc bố mẹ áp dụng phương pháp điều trị nào cho trẻ cũng cần tìm hiểu kỹ và nghe tư vấn của bác sĩ.

Trẻ bị viêm họng nhưng không ho

Quất hấp đường phèn

Bố mẹ lấy 5 – 7 quả quất non, cắt lát cùng với 3 thìa đường phèn, mang hấp cách thủy 30 phút đến khi đường tan hết. Để nguội, mỗi lần cho trẻ dùng từ 2 đến 3 thìa cà phê và dùng 3 – 4 lần trên ngày.

Cho trẻ súc miệng nước muối thường xuyên

Đây là một trong những cách đơn giản nhất và ít tốn kém, nhưng mang lại hiệu quả bất ngờ. Nếu trẻ bị viêm họng, bố mẹ hãy cho bé thường xuyên súc miệng nước muối loãng nồng độ 5% (bố mẹ có thể tự pha hoặc mua sẵn chai ở các cửa hàng thuốc). Ngày nên súc miệng từ 5 – 7 lần để có thể đạt được hiệu quả.

Chữa trẻ bị viêm họng nhưng không ho bằng húng chanh, lá hẹ

Bố mẹ cần chuẩn bị: 5 quả quất non, 3 thìa canh đường phèn, 1 nắm hẹ nhỏ, 25 lá húng chanh, 2 đến 3 lát gừng. Cách thực hiện: Cho lá húng chanh + gừng + hẹ +200ml nước, xay nhỏ. Cho vào bát đổ đường phèn và quất non đã thái lát vào hấp cách thủy. Sau đó hấp cách thủy 30 phút cho đến khi đường tan hết, bỏ ra lọc bã lấy nước cốt, ngày dùng 3-4 lần/ ngày. Đây là một trong những cách chữa viêm họng và ho rất hiệu quả mà nhiều bố mẹ sử dụng.

Húng chanh chữa trẻ bị viêm họng nhưng không ho

Chữa viêm họng cho trẻ bằng mật ong chanh đào

Mật ong có vị ngọt, tính ấm giúp làm dịu cơn đau họng của mẹ bầu. Chanh có nhiều vitamin C, đồng thời có khả năng kháng viêm. Lưu ý: chỉ sử dụng mật ong chanh đào cho những trẻ từ 1 tuổi trở lên. Tuyệt đối không sử dụng mật ong hay các sản phẩm từ mật ong cho trẻ nhỏ dưới 1 tuổi.

Lưu ý: Bệnh ở trẻ nhỏ thường có biến chứng hay diễn biến bệnh nhanh, chính vì vậy bố mẹ cần phải theo dõi sát sao quá trình chữa và điều trị bệnh cho con yêu. Trong trường hợp viêm họng nhưng không ho mà có kèm một số các triệu chứng như: sốt, nôn trớ, bỏ ăn, bỏ bú, quấy khóc thì cần đến cơ sở y tế khám và điều trị bệnh.

Sản phẩm điều trị dứt điểm trẻ bị viêm họng nhưng không ho

Bàn về giải pháp điều trị trẻ bị viêm họng nhưng không ho bằng đông y, PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên đại học Y dược TP.HCM) cho biết: “Điều trị chứng bệnh này cần phải tập trung phần gốc chứ không phải chỉ chăm chăm vào việc loại bỏ triệu chứng”.

Dựa trên quan điểm đó, bác sĩ Nghĩa cùng cộng sự phòng khám Tâm Minh Đường đã điều chế thành công bài thuốc Cao Bổ Phế đặc trị tình trạng trẻ bị viêm họng nhưng không ho từ “bát vị thảo dược”: bách bộ, kim ngân hoa, trần bì, cát cánh, kinh giới, cải trời, tang bạch bì, la bạc tử.

Thành phần của Cao Bổ Phế
Thành phần của Cao Bổ Phế

Về cơ bản, những vị thuốc trên không mới nhưng khi được kết hợp theo công thức vàng và cô đặc ở nhiệt độ chuẩn, giúp giữ nguyên giá trị dược liệu, đồng thời cơ thể hấp thu dễ dàng hơn đã phát huy tối đa được công dụng của bài thuốc.

Trong một chương trình về sức khỏe, Bác sĩ Hoàng Thị Lan Hương (Cố vấn phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường) đã chia sẻ về việc vì sao lại lựa chọn bào chế Cao Bổ Phế ở dạng cao. Độc giả quan tâm có thể theo dõi video dưới đây:

Cơ chế tác động của Cao Bổ Phế:

  • Tiêu diệt virus, vi khuẩn gây bệnh.
  • Cân bằng âm dương, nâng cao sức đề kháng.
  • Bồi bổ Tạng – Tỳ – Phế, dự phòng tái phát.

Cao sánh mịn, thơm mùi thảo dược, rất dễ dàng cho bé sử dụng. Cha mẹ chỉ cần pha cao với nước ấm rồi cho bé uống, mỗi ngày 3 lần, liên tục trong vòng 1 tháng sẽ thấy bệnh tình thuyên giảm rõ rệt. (Sản phẩm phù hợp với trẻ trên 5 tuổi).

Ưu điểm của Cao Bổ Phế
Ưu điểm của Cao Bổ Phế

Theo khảo sát trên 1000 bệnh nhân, có tới 90% người bệnh cảm thấy hài lòng khi sử dụng Cao Bổ Phế. Cụ thể, lộ trình tiến triển của người bệnh như sau:

  • 3-5 ngày đầu: Sát trùng khuẩn họng, giảm đau rát, sốt,…
  • 10-15 ngày tiếp theo: Giảm sưng viêm, phù nề họng, làm sạch vòm họng, ức chế vi khuẩn, virus gây bệnh.
  • Sau 15-20 ngày: Phục hồi niêm mạc họng, tăng cường sức đề kháng, dự phòng tái phát.

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn!

Nếu bạn còn bất cứ thắc mắc nào cần giải đáp, bấm vào khung chat với bác sĩ để được hỗ trợ nhanh nhất!

Bài viết trên đây cung cấp một số thông tin về trẻ bị viêm họng nhưng không ho. Các bậc phụ huynh hãy tham khảo để chăm sóc tốt nhất cho bé yêu nhà mình nhé!

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.876.437

>> CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM: Kháng sinh trị viêm họng phổ biến và lưu ý khi sử dụng

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *