Ho có đờm nên ăn gì, kiêng gì và ăn trái cây gì khỏi nhanh hơn?

Ho có đờm nên ăn gì, kiêng gì và ăn trái cây gì để quá trình chữa trị nhanh khỏi hơn? Bên cạnh áp dụng các cách chữa ho có đờm, để kết quả điều trị bệnh hiệu quả hơn thì cần chú ý xây dựng thực đơn ăn uống khoa học và phù hợp.

Ho có đờm nên ăn gì

Ho có đờm nên ăn gì?

Người bị ho có đờm nên ăn các loại thực phẩm sau để những cơn ho nhanh chóng biến mất:

Gừng và mật ong

Gừng có tính kháng khuẩn cao trị bệnh nhiễm trùng do vi khuẩn và nấm rất tốt. Mật ong lại có tính sát trùng và phục hồi cơ thể nhanh chóng sau khi bị nhiễm khuẩn, ho có đờm.

Khi bị ho có đờm, kết hợp gừng và mật ong sẽ đẩy lùi một cách an toàn, hiệu quả.

Cách thực hiện:

  • Dùng 1 miếng gừng, rửa sạch rồi ép lấy nước.
  • Trộn nước ép gừng với một thìa cà phê mật ong, khuấy đều.
  • Làm nóng hỗn hợp này rồi dùng để uống.

Mỗi ngày uống ít nhất 3 lần nước gừng và mật ong chứng ho có đờm sẽ nhanh chóng biến mất.

Uống nhiều nước

Có thể là nước lọc, nước canh, nước ép rau hoặc nước hoa quả. Uống nhiều nước sẽ giúp làm loãng đờm, loại bỏ đờm ra ngoài dễ dàng hơn.

Mỗi ngày hãy uống ít nhất 8 – 10 ly nước nhé!

Tỏi

Bạn sẽ không phải bận tâm ho có đờm ăn gì nữa khi dùng một vài tép tỏi. Bởi tỏi có chứa kháng sinh tự nhiên mạnh giúp loại bỏ nhiễm trùng phổi và thúc đẩy quá trình phục hồi bệnh nhanh chóng.

Ăn tỏi khi bị ho có đờm còn giúp làm lỏng chất nhầy và loại bỏ vi khuẩn gây bệnh cứng đầu ra khỏi phổi.

Nếu không ăn được tỏi sống thì có thể thêm vài tép tỏi vào trong các món ăn hàng ngày.

Bạn cũng có thể ép 5 tép tỏi cho vào ly nước. Sau đó đun sôi dung dịch trong 20 phút hoặc có thể lâu hơn. Sau đó, uống nước hỗn hợp này khi còn ấm. Mỗi ngày 2 lần.

Hành tây

Hành tây có mùi hăng, có tác dụng làm loãng chất nhầy niêm mạc họng, tống đờm ra ngoài dễ dàng hơn.

Dùng 1 củ hành tây ép lấy nước, trộn thêm 1 thìa canh mật ong. Để hỗn hợp này trong khoảng 5 giờ là có thể dùng được. Hàng ngày uống siro hành tây, mật ong ít nhất 3 lần. Uống liên tục đến khi tình trạng ho có đờm khỏi hẳn.

Súp gà

Ho có đờm nên ăn gì

Súp gà là món ăn bổ dưỡng giúp tăng cường sức khỏe được nhiều người yêu thích. Tuy nhiên, ít người biết được súp gà là món ăn giúp làm dịu cổ họng, giảm ho có đờm.

Các chuyên gia dinh dưỡng cho biết mỗi ngày uống ít nhất 3 bát súp gà sẽ giúp cổ họng được thông thoáng, giảm đờm nhầy.

Súc miệng bằng nước muối

Cách này vừa giúp sạch hầu họng vừa giúp làm loãng đờm, nới lỏng tắc nghẽn và giảm ho có đờm, viêm họng hiệu quả.

Hãy súc miệng bằng nước muối loãng vào buổi sáng trước khi ăn, buổi trưa, buổi tối trước khi ăn và trước khi đi ngủ vừa an toàn vừa hiệu quả.

>> Những cách trị ho có đờm đẩy lùi nhanh chóng, an toàn cho người sử dụng

Ho có đờm kiêng gì?

Không chỉ chú trọng ho có đờm ăn gì mà bỏ quên những thực phẩm cần kiêng để tình trạng ho có đờm nhanh khỏi hơn. Những người bị ho có đờm nên tránh những thực phẩm sau:

  • Cam quýt: Vỏ cam quýt có tác dụng trị ho nhưng phần thịt chứa nhiều cellulite làm cơ thể sinh nhiệt và đờm. Điều này khiến cho tình trạng ho có đờm nặng hơn.
  • Rượu bia, chất kích thích, nước lạnh: Những loại đồ uống này khiến cổ họng bị kích thích gây tăng đờm nhầy.
  • Cá, tôm, cua: Hệ hô hấp bị kích thích do vị tanh của các loại hải sản này. Một số người còn bị dị ứng với chất protein  trong tôm, cá, cua gây ho có đờm nhiều hơn.
  • Đồ ăn nhiều muối, đường: Bánh kẹo, socola hoặc đồ ăn nhiều muối như cá muối, thịt xông khói… làm cơ thể sinh nhiệt, tăng đờm nhầy.
  • Đồ ăn chiên rán, đồ ăn nhanh: Ăn nhiều đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ, đồ ăn nhanh làm tăng gánh nặng cho dạ dày và tăng lượng dịch đờm. Khi đó, tình trạng ho có đờm trở lên trầm trọng hơn.

Bị ho nên ăn trái cây gì?

Có nhiều loại trái cây rất tốt cho người bị ho có đờm, hỗ trợ giảm ho tốt hơn:

Quả lê

Theo Y học cổ truyền, lê có vị ngọt, tính hàn và vị hơi chua. Loại quả này tác động vào kinh phế, vị. Người bị ho có đờm ăn lê giúp bổ phế, giảm ho, tiêu đờm, hạ sốt do viêm phổi, viêm họng hiệu quả.

Có thể ăn trực tiếp hoặc chưng cách thủy, cụ thể như sau:

  • Sử dụng 1 quả lê và 2 – 3 viên đường phèn.
  • Lê đem rửa sạch, cắt ngang.
  • Sử dụng dao nhọn khoét bỏ phần lõi.
  • Đầu quả lê gọt vỏ rồi thái hạt lựu. Cho phần lê thái nhỏ này và đường phèn vào quả lê đã được khoét bỏ lõi.
  • Đem hấp cách thủy khoảng 20 phút là được.

Dâu tây

Người bị ho có đờm nên ăn dâu tây hoặc uống nước ép dâu tây. Việc này không chỉ giúp tiêu đờm rất tốt mà còn giúp cổ họng giảm khô ngứa rát.

Ho có đờm nên ăn trái cây gì

Quả quất

Ho có đờm nên ăn hoa quả gì? Quất theo Đông y có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng kích thích tiêu hóa, tiêu đờm và giảm ho. Vì thế, quất thường được sử dụng để chữa ho, chướng bụng, chán ăn.

Y học hiện đại cũng chứng minh, quất có nhiều tinh dầu, vitamin, pectin, đường. Nó có tác dụng chống viêm, trị ho, long đờm, kháng khuẩn, virus, bình suyễn rất hiệu nghiệm.

Quả khế

Khế trong Đông y được gọi là quả ngũ liễm tử có vị chua chát, tính bình và không độc. Nó có tác dụng thanh nhiệt, khử phong, giải độc, chữa lành vết thương hiệu quả.

Người bị ho có đờm ăn khế sẽ có tác dụng như một loại thuốc trị ho bởi vị chua sẽ làm dịu họng tức thì.

Điều trị tận gốc ho có đờm

Việc biết ho có đờm nên ăn gì là chưa đủ để có thể giải quyết được tận gốc bệnh. Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (Nguyên giảng viên Đại học y dược TP.HCM) cho biết: “Một khi Tỳ – Phế – Thận còn tổn thương thì bệnh còn tái phát. Để giải quyết vấn đề này, bác sĩ Nghĩa cùng cộng sự tại phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã nghiên cứu và cho ra đời bài thuốc trị ho có đờm tận gốc mang tên Cao Bổ Phế”.

Cao Bổ Phế là kết tinh của 8 vị thảo dược nổi tiếng được lấy từ Viện dược liệu của Bộ y tế bao gồm:

Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Tác dụng của Cao Bổ Phế trong điều trị ho có đờm:

  • Phục hồi chức năng Tỳ – Phế, dưỡng âm, tiêu đờm, trừ ho.
  • Thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm.
  • Tăng cường sức đề kháng của cơ thể, chống lại vi khuẩn.
Ưu điểm của Cao Bổ Phế
Ưu điểm của Cao Bổ Phế

Để rút ngắn thời gian điều trị, các lương y của phòng khám Tâm Minh Đường đã quyết định bào chế Cao Bổ Phế ở dạng cao nguyên chất. Theo đó, thảo dược sẽ được nấu trên bếp củi trong suốt 48h ở nhiệt độ tiêu chuẩn, trải qua 9 lần chắt lọc phần nước cốt thu được đem cô thành cao. Quy trình này không những bẻ gãy được liên kết khó hấp thu mà còn giúp “thôi” tối đa dược tính của thảo mộc. Nhờ đó phát huy tối đa được tác dụng của thuốc.

Cách sử dụng Cao Bổ Phế rất đơn giản, người bệnh chỉ cần lấy một lượng cao pha với nước ấm, ngày uống 3 lần sau bữa ăn 15 phút.

Bệnh nhân khi tuân thủ đúng chỉ định của bác sĩ về liệu lượng sử dụng thuốc cũng như chế độ dinh dưỡng “ho có đờm nên ăn gì” sẽ nhận được lộ trình tiến triển như sau:

Lộ trình điều trị ho có đờm của Cao Bổ Phế
Lộ trình điều trị ho có đờm của Cao Bổ Phế

Bấm vào đây để bác sĩ trực tiếp tư vấn cho bạn!

Xuất huyết dạ dày là gì? Triệu chứng, nguyên nhân & phác đồ điều trị Xuất huyết dạ dày là gì? Triệu chứng, nguyên nhân & phác đồ điều trị

Bạn còn vấn đề cần tư vấn, giải đáp vui lòng click vào khung chat với bác sĩ bên dưới màn hình để được hỗ trợ nhanh nhất!

Sản phẩm phù hợp với trẻ em trên 5 tuổi!

Trên đây là giải đáp ho có đờm nên ăn gì, kiêng gì, nên ăn hoa quả gì để đẩy lùi cơn ho nhanh chóng và hiệu quả hơn. Mong rằng chia sẻ này giúp ích cho bạn đọc. Chúc bạn luôn khỏe mạnh!

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại: 0903.87.64.37

>> XEM NGAY: Cổ họng có đờm mùi hôi nguy hiểm không?

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *