Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không? Cách tắm cho bé đúng cách trong mùa lạnh

Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không? Nhiều cha mẹ lo lắng tình trạng bệnh của bé nặng hơn nên thường kiêng không tắm cho trẻ khi bị viêm phế quản. Tuy nhiên, có ý kiến lại cho rằng, kiêng tắm cho bé tình trạng bệnh dễ tiến triển nặng hơn. Vậy thực hư trẻ bị viêm phế quản có được tắm không? Cách tắm cho bé đúng cách trong mùa lạnh như thế nào? Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé! 

Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không?

Nhiều cha mẹ thấy bé có biểu hiện ho, sổ mũi, sợ bé bị nhiễm lạnh nên không tắm cho bé. Tuy nhiên, việc này là hết sức sai lầm. Nếu không tắm cho trẻ thì càng dễ khiến cho tình trạng bệnh viêm phế quản của bé tiến triển nặng hơn.

Theo các chuyên gia y tế, trẻ bị viêm phế quản có nên tắm. Việc tắm rửa, vệ sinh tay chân cho bé rất quan trọng, giúp bé cải thiện bệnh nhanh hơn. Nhưng cần phải tắm đúng cách nếu không sẽ dễ khiến trẻ bị nhiễm lạnh và bệnh nặng hơn.

Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không

Cách tắm cho trẻ bị viêm phế quản

Nếu như câu trả lời trẻ bị viêm phế quản có được tắm không là có thì việc tắm đúng cách là hết sức quan trọng. Dưới đây là hướng dẫn cách tắm đúng cho trẻ bị bệnh, cha mẹ nên áp dụng theo:

  • Nhiệt độ nước tắm đủ ấm, không quá lạnh và cũng không quá nóng. Nhiệt độ thích hợp nhất cho trẻ tắm khoảng 33 – 35 độ C.
  • Tắm cho trẻ trong phòng kín gió.
  • Tăng nhiệt độ và độ ẩm phòng lên bằng cách xả nước nóng ra sàn trước khi tắm. Nhờ vậy sẽ hạn chế được tình trạng bốc hơi nước khiến trẻ bị nhiễm lạnh.
  • Tắm nhanh cho bé, không để trẻ ngâm nước quá lâu.
  • Cần tắm cho trẻ từng phần cơ thể không nên cởi hết quần áp trẻ tắm một lần.
  • Tắm xong cần phải lau khô người cho bé ngay lập tức, tránh bé bị cảm lạnh. Lau xong phần nào thì hãy quấn khăn phần đó luôn cho bé. Đến khi tắm xong hết thì hãy thay quần áo sạch sẽ cho bé.

Trẻ bị viêm phế quản có được tắm không

Lưu ý khi tắm cho trẻ nhỏ bị viêm phế quản

Để đảm bảo cha mẹ không còn lo lắng trẻ bị viêm phế quản có được tắm không, những lưu ý khi tắm cho trẻ dưới đây là hết sức cần thiết:

  • Tắm cho bé thật nhanh dù là mùa đông hay mùa hè, không để cho trẻ ngâm nước lâu. Tắm lâu trẻ dễ bị lạnh và bệnh tình sẽ nặng hơn.
  • Nên tắm cho bé vào thời gian khoang 10h – 10h30 sáng hoặc 14h – 15h chiều. Tuyệt đối không tắm cho trẻ sau 16h chiều hoặc vào buổi tối. Trẻ dễ bị viêm phế quản nặng hơn.
  • Tắm cho bé bằng nước ấm, không quá nóng, không quá lạnh.
  • Chuẩn bị trước quần áo, khăn tắm cho bé trước khi tắm, tắm xong cần lau khô người cho trẻ ngay.
  • Dùng khăn mềm sạch lau người cho trẻ, không dùng khăn khô cứng gây hại cho da trẻ.
  • Khi tắm cần chú ý không để nước rơi vào mắt bé.
  • Lau người xong thì cần mặc cho trẻ quần áo ấm giữ nhiệt, không mặc quần áo quá dày. Vệ sinh tai cho trẻ bằng bông chuyên dụng.
  • Cho bé ngồi ở phòng kín từ 10 – 15 phút sau đó mới cho trẻ ra ngoài tránh cảm sốt đột ngột.

Cách tắm cho bé đúng cách trong mùa lạnh

Trong mùa đông lạnh, nếu cha mẹ tắm cho bé không đúng cách sẽ rất dễ khiến trẻ mắc các bệnh hô hấp, điển hình là viêm phế quản. Dưới đây là hướng dẫn cách tắm cho bé đúng trong mùa lạnh, cha mẹ hãy tham khảo:

Thời gian tắm cho bé

Tắm cho bé vào lúc 10h – 10h30 là lý tưởng nhất hoặc có thể từ sau 13h – trước 16h. Cha mẹ không nên tắm quá sớm hoặc quá muộn, đặc biệt thời gian từ 11h – 13h tuyệt đối không tắm cho bé.

Chỉ tắm cho bé trong thời gian ngắn, không được quá 5 phút và một tuần chỉ tắm 2 – 3 lần.

Các bước tắm

  • Nhiệt độ phòng tắm ở cần đảm bảo ở mức trên 23 độ C. Sử dụng các thiết bị hỗ trợ như quạt sưởi, máy sưởi, điều hòa, tắm cho bé ở phòng tắm kín gió.
  • Chuẩn bị đầy đủ quần áo để thay cho bé, gang tay, tất chân, khăn lau người để khi tắm xong lau khô người và có đồ mặc luôn, trẻ không bị nhiễm lạnh.
  • Nước tắm cần phải là nước nóng, tuy nhiên không được quá nóng có thể gây bỏng da của trẻ. Nhiệt độ nước phù hợp từ 33 độ C – 36 độ C.
  • Đặt trẻ vào chậu tắm, dùng bông gòn vệ sinh mắt mũi cho bé sạch sẽ, sau đó dùng khăn sạch mềm mại lau rửa mặt cho bé. Cần tránh để nước vào mắt. Tiếp đến gội đầu, tránh để nước vào tai trẻ. Khi tắm toàn thân, các mẹ cần thao tác thật nhanh và chú ý lau cẩn thận vùng nách, cổ, háng.
  • Lau khô người và mặc quần áp cho bé. Khi tắm xong đặt bé vào khăn tắm rồi bế vào lòng, lau người cho bé, ủ ấm đến khi môi bé hồng hào trở lại thì mặc quần áo cho bé. Chú ý mở khăn đến đâu thì mặc đồ cho bé đến đấy.

Bài thuốc dứt điểm trẻ bị viêm phế quản an toàn nhất

Trẻ em bị viêm phế quản là đối tượng bệnh phổ biến. Làm sao để điều trị dứt điểm chứng bệnh này mà lại đảm bảo cho trẻ là vấn đề mà nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Để giải quyết mối lo này, các lương y phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường đã bắt tay vào nghiên cứu và bào chế thành công sản phẩm Cao Bổ Phế – Chủ trị viêm phế quản cho trẻ trên 5 tuổi.

Cao bổ phế Tâm Minh Đường số 1 điều trị viêm phế quản ở trẻ nhỏ
Cao bổ phế Tâm Minh Đường số 1 điều trị viêm phế quản ở trẻ nhỏ

Hiểu được hệ miễn dịch của trẻ ở giai đoạn này rất yếu ớt, nhất là khi đang mang trong mình mầm mống bệnh. Các lương y đã khéo léo kết hợp 8 dược liệu thiên nhiên được lấy tại trung tâm trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội để để bào chế Cao Bổ Phế, vừa mang lại hiệu quả điều trị tốt nhất, vừa đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ:

8 vị thảo dược ấy bao gồm:

  • Trần bì: Có tác dụng làm giãn phế quản, loãng đờm.
  • Bách bộ – Tang bạch bì: Giảm ho, tả phế, bình suyễn.
  • Kim ngân hoa – Cải trời: Ức chế vi khuẩn, tiêu viêm.
  • Cát cánh – La bạc tử: Tiêu đờm, thông khí, giảm ho.
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường
Cao Bổ Phế Tâm Minh Đường

Để gia tăng hiệu quả cũng như giúp cho trẻ nhỏ không bị ám ảnh khi sử dụng thuốc, các lương y Tâm Minh Đường đã quyết định bào chế Cao Bổ Phế ở dạng cao. Tức nấu thảo dược trên bếp củi trong nhiều giờ, phần nước cốt thu được sẽ đem cô thành cao. Nhờ vậy, thành phẩm mang lại là thứ cao vô cùng sánh mịn, thơm mùi thảo dược và rất dễ sử dụng.

Trong một chương trình tư vấn sức khỏe, BS Hoàng Thị Lan Hương (Cố vấn phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường) đã phân tích kỹ hơn về tác dụng của dạng bào chế này đối với sức khỏe người bệnh. Độc giả quan tâm có thể theo dõi video sau:

Tiến trình điều trị trẻ bị viêm phế quản khi sử dụng Cao Bổ Phế sẽ diễn ra như sau:

  • 3-4 ngày đầu: Cơn ho giảm nhanh chóng, long đờm, họng bớt rát.
  • 10-15 ngày tiếp theo: Các triệu chứng của viêm phế quản như ho, khó thở, đau tức ngực giảm 70-80%.
  • Sau 1-2 tháng: Dứt điểm triệu chứng viêm phế quản ở trẻ nhỏ, họng thông thoáng, ngực không còn đau, phục hồi niêm mạc họng và dự phòng tái phát.

Bạn đọc có gì thắc mắc không?

Hãy “chat cùng bác sĩ” để lắng nghe tư vấn từ chuyên gia

Theo số liệu thống kê tại phòng khám, trong gần 10 năm hoạt động, Cao Bổ Phế đã giúp cho hàng ngàn người mắc viêm phế quản điều trị dứt điểm căn bệnh này. Cao Bổ Phế không chỉ là bài thuốc được các bậc phụ huynh tin tưởng sử dụng cho con nhỏ, mà còn được nhiều bệnh nhân lớn tuổi sử dụng. Điển hình như trường hợp của chú Nguyễn Văn Thanh.

Bạn cần bác sĩ trực tiếp tư vấn cho trường hợp của mình?

Bấm vào đây để liên hệ ngay!

callmbcallmn2

Qua trên, chắc cha mẹ không còn lo lắng trẻ bị viêm phế quản có được tắm không. Bên cạnh đó, cha mẹ có thể tham khảo thêm những kinh nghiệm, lời khuyên hữu ích từ những bà mẹ khác để chăm sóc bé tốt hơn.

> TÌM HIỂU: 5 Cách chữa viêm phế quản bằng rau diếp cá hiệu quả

Theo yêu cầu của độc giả, chúng tôi xin cung cấp địa chỉ để tiện liên hệ:

Miền Bắc: Phòng chẩn trị YHCT Tâm Minh Đường: 138 Khương Đình – Thanh Xuân – HN

Giấy phép hoạt động: 595/SYT-GPHĐ

Hotline: 0983.34.0246

Miền Nam: Phòng chẩn trị YHCT An Dược: 325/19 đường Bạch Đằng – Phường 15 – Q.Bình Thạnh – TP. HCM

Giấy phép hoạt động: 03876/SYT-GPHĐ

Điện thoại0903.87.64.37

 

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *